Xác định diện tích kho bãi chứa vật liệu

Một phần của tài liệu ĐATN đề tài trụ sở ngân hàng ngoại thương VN chi nhánh Trà Nóc TP. Cần Thơ (Trang 162 - 164)

II. LẬP TÔNGR MẶT BẰNG THI CÔNG

3. Xác định diện tích kho bãi chứa vật liệu

Xác dịnh lượng vật tư cần dự trữ theo công thức: Qdtr = q T T: Số ngày dự trữ

q: Lượng vật liệu tiêu thụ lớn nhất trong ngày: q Q k t

 = Q : Tổng khối lượng vật liệu sử dụng trong kỳ ;

k 1,2 1,6=  : hệ số tính đến mức độ sử dụng không đều.

3.1. Kho chứa xi măng

- Hiện nay vật liệu xây dựng nói chung, xi măng nói riêng được bán rộng rãi trên thị trường. Nhu cầu cung ứng không hạn chế, mọi lúc mọi nơi khi công trình yêu cầu. Công trình lại đổ bê tông cột và dầm sàn, móng, cọc đều bằng bê tông thương phẩm nên chỉ cần dự trữ một lượng xi măng để dự trữ cho ngày có khối lượng xây, trát lớn nhất.

- Khối lượng xây nhiều nhất của một ngày là: 67, 42

9,63 7 = (m3)

- Khối lượng trát trong nhiều nhất của một tầng là: 1872,88 2 187,29(m ) 10 =

Theo định mức vật liệu ta có:

+ Định mức cho 1m3tường xây (lấy với tường b < 33cm) có 0,29 m3 vữa. Với 1m3 vữa xây xi măng cát vàng mác 50, 213 kg Xi măng PCB30, 1,12 m3 cát, 260 lít nước.

+ Định mức cho 1m2trát trong có (lấy với lớp trát 1cm) có 0,012 m3 vữa. Với 1m3 vữa xây xi măng cát vàng mác 50, 213 kg Xi măng PCB30, 1,12 m3 cát, 260 lít nước.

Ta lấy T = 7 ngày, Vậy Khối lượng Xi măng cần thiết trong 1 tuần thi công là:

7 (9,63 0, 29 187, 29 0,012) 213 7515( )

XM

Q =   +   = kg

Diện tích kho chứa xi măng là 7,515 2 6( ) 1,3 XM Q F m D = = =

Diện tích kho có kể cả lối đi là S =.F=1,5.6=9 , chọn S=9(m2)

3.2. Kho chứa và gia công thép

- Khối lượng thép trên công trường phải dự trữ để gia công và lắp dựng cho 1 tầng gồm : (dầm, sàn, cột, vách).

- Theo số liệu tính toán, ta xác định khối lượng thép lớn nhất là: 22,23 tấn - Định mức sắp xếp lại vật liệu: Dmax = 1,5 tấn/m2.

- Diện tích kho chứa thép cần thiết là: F = 40,98/Dmax = 22,23/1,5 = 14,82 m2

- Để thuận tiện cho việc sắp xếp, bốc dỡ và gia công vì chiều dài thanh thép nên ta chọn diện tích kho chứa thép F = 12 . 3 = 36 (m2)

3.3. Kho chứa và gia công ván khuôn

- Lượng ván khuôn sử dụng lớn nhất là trong các ngày gia công lắp dựng ván khuôn dầm sàn tầng (S=943,84 m2). Ván khuôn dầm sàn bao gồm các tấm ván khuôn gỗ ép phủ phim, các giáo PAL, đà ngang, đà dọc bằng thép hộp .

- Diện tích kho:

Lấy 2

S 3 8=  =24(m ), để đảm bảo thuận tiện khi xếp các cây chống theo chiều dài.

3.4. Bãi chứa cát

Ta lấy T = 5 ngày, Vậy Khối lượng cát cần thiết trong 5 ngày thi công là

3 5 (9, 63 0, 29 187, 29 0, 012) 1,12 28( ) cat V =   +   = m  - Định mức Dmax= 2(m3/m2) + Diện tích bãi: 28 2 F 14(m ) 2 = = Diện tích bãi là S =.F=1,2.14 18= (m2) 3.5. Bãi đá

- Bê tông B15 độ sụt 6 - 8 cm sử dụng xi măng PCB30 theo định mức ta có đá dăm cần thiết cho 1 m3 bê tông là : 0,91 m3

Định mức Dmax= 2m3/m2 2 25, 22.0,91 F 11, 48(m ) 2 = = 3.6. Bãi chứa gạch

- Khối lượng tường xây nhiều nhất của một ngày là 88,57

8,86 10 = (m3)

Với khối xây gạch theo tiêu chuẩn ta có: Theo định mức AE.22210 ta có với 1m3 xây sử dụng 550 viên gạch. Vậy số lượng gạch là: 8,86 . 550 = 4873 (viên), 1 pallet gạch đặc 40x80x180 ( 1430 viên/ pallet)

- Vậy diện tích cần thiết ứng với thời gian dự trữ cho 5 ngày là :

2

4873

S 1, 2 5 20(m ) 1430

=   =

Một phần của tài liệu ĐATN đề tài trụ sở ngân hàng ngoại thương VN chi nhánh Trà Nóc TP. Cần Thơ (Trang 162 - 164)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(170 trang)