Cho F1giao phấn với nhau D Cho F1tự thụ phấn.

Một phần của tài liệu 5__TaP_SAN_SINH_2020_1b09054802 (Trang 72 - 76)

Để kiểm tra giả thuyết của mình men đen dùng phép lai kiểm nghiệm còn gọi là phép lai phân tích nên chọn đáp án A.

Câu 12: Một gen khi bị biến đổi mà làm ảnh hưởng tới một loạt các tính trạng trên cơ

thể sinh vật thì gen đó là

A. gen trội. B. gen lặn. C. gen đa alen. D. gen đa hiệu. C. gen đa alen. D. gen đa hiệu.

Gen đa hiệu là hiện tượng 1 gen ảnh hưởng tới 12 loạt các tính trạng thì được gọi là gen đa hiệu nên chọn D.

Câu 13: Xét phép lai P: AaBbDd x AaBbDd. Thế hệ F1 thu được kiểu gen aaBbdd với tỉ lệ:

A. 1/32 B. 1/2. C. 1/64. D. 1/4. C. 1/64. D. 1/4.

Theo phân li độc lập tách các gen ra có aa = ¼, Bb = 2/4 , dd = ¼ vì thế đáp án là 1/32. Chọn A.

Câu 14: Ở các loài sinh vật lưỡng bội, số nhóm gen liên kết ở mỗi loài bằng số A. tính trạng của loài.

B. nhiễm sắc thể trong bộ lưỡng bội của loài. C. nhiễm sắc thể trong bộ đơn bội của loài. C. nhiễm sắc thể trong bộ đơn bội của loài. D. giao tử của loài.

số nhóm gen liên kết ở mỗi loài bằng số nhiễm sắc thể đơn bội của loài đó nên chọn C.

Câu 15:Trong cặp nhiễm sắc thể giới tính XY vùng không tương đồng chứa các gen A. đặc trưng cho từng nhiễm sắc thể.

69

C. di truyền như các gen trên NST thường. D. tồn tại thành từng cặp tương ứng. D. tồn tại thành từng cặp tương ứng.

Trong cặp nhiễm sắc thể giới tính XY vùng không tương đồng chứa các gen đặc trưng cho từng nhiễm sắc thể nên chọn A.

Câu 16: Mức phản ứng là

A. khả năng biến đổi của sinh vật trước sự thay đổi của môi trường.

B. tập hợp các kiểu hình của một kiểu gen tương ứng với các môi trường khác nhau. C. khả năng phản ứng của sinh vật trước những điều kiện bất lợi của môi trường. C. khả năng phản ứng của sinh vật trước những điều kiện bất lợi của môi trường. D. mức độ biểu hiện kiểu hình trước những điều kiện môi trường khác nhau.

Mức phản ứng là tập hợp các kiểu hình của một kiểu gen tương ứng với các môi trường khác nhau nên chọn B.

Câu 17: Tại sao nói mã di truyền mang tính phổ biến? A. vì các bộ ba có thể bị đột biến để tạo thành các bộ ba mới B. vì có thể có hai hay nhiều bộ ba cùng mã hóa cho một axitamin C. vì một bộ ba có thể mã hóa cho đồng thời hai hay nhiều axitamin D. vì tất cả các sinh vật đều dùng chung một bộ mã di truyền

Mã di truyền mang tính phổ biến vì tất cả các loài đều dùng chung 1 bảng mã trừ ngoại lệ, nên chọn D.

Câu 18:Trên mARN axit amin Asparagin được mã hóa bởi bộ ba 5’GAU3’, tARN

mang axit amin này có bộ ba đối mã là:

A. 3’XUA5’. B. 5’XTA5’. C. 5’XXA3’ . D. 3’XTA5’. C. 5’XXA3’ . D. 3’XTA5’.

Trên tARN khi đọc khớp với mARN thì chiều là 3’ 5’ và sao ngược lại nên chọn đáp án là A.

Câu 19: Đột biến gen thường gây hại cho cơ thể mang đột biến vì A. làm ngừng trệ quá trình phiên mã, không tổng hợp được prôtêin.

B. làm biến đổi cấu trúc gen dẫn tới cơ thể sinh vật không kiểm soát được quá trình

tái bản của gen.

70

D. làm sai lệch thông tin di truyền dẫn tới làm rối loạn quá trình sinh tổng hợp

prôtêin.

Đột biến gen thường gây hại cho cơ thể mang đột biến vì làm sai lệch thông tin di truyền dẫn tới làm rối loạn quá trình sinh tổng hợp prôtêin chọn D.

Câu 20: Dạng đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể thường gây mất cân bằng gen nghiêm trọng nhất là:

A. đảo đoạn. B. chuyển đoạn nhỏ. C. mất đoạn lớn. D. lặp đoạn. C. mất đoạn lớn. D. lặp đoạn.

Trong đột biến cấu trúc thì nghiêm trọng nhất là mất đoạn nên chọn C.

Câu 21: Một tế bào sinh dưỡng của một loài có bộ nhiễm sắc thể kí hiệu: AaBbDdEe

bị rối loạn phân li trong phân bào ở 1 nhiễm sắc thể kép trong cặp Dd sẽ tạo ra 2 tế bào con có kí hiệu nhiễm sắc thể là:

A. AaBbDDdEe và AaBbddEe. B. AaBbDddEe và AaBbDEe. B. AaBbDddEe và AaBbDEe. C. AaBbDDddEe và AaBbEe. D. AaBbDddEe và AaBbddEe.

Vì rối loạn phân bào trong 1 NST kép thì sẽ tạo cặp là thừa 1 d và tổng phải đủ DD và dd bằng 4 vậy chọn đáp án B.

Câu 22: Các bước trong phương pháp lai và phân tích cơ thể lai của MenĐen gồm:

(1) Dùng thực nghiệm để chứng minh giả thuyết

(2) Lai các dòng thuần khác nhau về 1 hoặc vài tính trạng rồi phân tích kết quả ở F1,F2,F3.

(3) Tạo các dòng thuần chủng.

( 4) Sử dụng toán xác suất để phân tích kết quả lai để đưa ra giả thuyết khoa học. Trình tự các bước Menđen đã tiến hành nghiên cứu để rút ra được quy luật di truyền là:

A. 3, 2, 4, 1. B. 1, 2, 3, 4. C. 2, 3, 4, 1. D. 2, 1, 3, 4. C. 2, 3, 4, 1. D. 2, 1, 3, 4. Có 4 bước của men Đen và sắp xếp thứ tự ta có đáp án A.

71

Câu 23: Ở cà chua, A: quả đỏ, a: quả vàng; B: quả tròn, b: quả dẹt; biết các cặp gen

phân li độc lập. Để F1 có tỉ lệ: 3 đỏ dẹt: 1 vàng dẹt thì phải chọn cặp P có kiểu gen và kiểu hình như thế nào?

A. Aabb (đỏ dẹt) x aaBb (vàng tròn). B. aaBb (vàng tròn) x aabb (vàng dẹt). B. aaBb (vàng tròn) x aabb (vàng dẹt). C. Aabb (đỏ dẹt) x Aabb (đỏ dẹt). D. AaBb (đỏ tròn) x Aabb (đỏ dẹt).

Vì dẹt 100% nên là bbxbb, đỏ : vàng là 3:1 nên là AaxAa vậy tìm ra đáp án C. Câu 24: Ở một loài thực vật, cho hai cây thuần chủng đều có hoa màu trắng lai với nhau, thu được F1 100% cây hoa màu đỏ. Cho F1 lai với cây có kiểu gene đồng hợp lặn, F2 phân li theo tỉ lệ 3 cây hoa màu trắng : 1 cây hoa màu đỏ. Màu sắc hoa di truyền theo quy luật

A. ngoài nhiễm sắc thể. B. tương tác bổ sung. C. tương tác cộng gộp. D. phân li. C. tương tác cộng gộp. D. phân li.

Khi thực hiện lai phân tích cho ra 1 AaBb, 1 Aabb, 1 aaBb, 1 aabb, nên tỉ lệ kiểu hình quy ước đưa ra là 1: 3 thì đó là kết quả tương tác bổ sung 9:7. Vậy chọn đáp án B.

Câu 25: Sự di truyền liên hoán vị gen đã A. khôi phục lại kiểu hình giống bố mẹ. B. hạn chế sự xuất hiện biến dị tổ hợp.

C. hình thành các tính trạng chưa có ở bố mẹ. D. tạo ra nhiều biến dị tổ hợp. D. tạo ra nhiều biến dị tổ hợp.

Hoán vị gen làm tăng giao tử do đó tăng kiểu gen và tổ hợp nên chọn D.

Câu 26: Giống thỏ Himalaya có bộ lông trắng muốt trên toàn thân, ngoại trừ các đầu

mút của cơ thể như tai, bàn chân, đuôi và mõm có lông màu đen. Giải thích nào sau đây không đúng?

A. Do các tế bào ở đầu mút cơ thể có nhiệt độ thấp hơn nhiệt độ các tế bào ở phần

thân

B. Nhiệt độ cao làm biến tính enzim điều hoà tổng hợp mêlanin, nên các tế bào ở

72

C. Nhiệt độ thấp enzim điều hoà tổng hợp mêlanin hoạt động nên các tế bào vùng đầu

mút tổng hợp được mêlanin làm lông đen.

D. Do các tế bào ở đầu mút cơ thể có nhiệt độ cao hơn nhiệt độ các tế bào ở phần

thân.

Khi ở môi trường thì vị trí tiếp xúc trực tiếp sẽ có nhiệu độ tương đương nhiệt môi trường vậy chọn D.

Câu 27: Trong các phát sau đây, có mấy phát biểu không đúng?

(1) Gen là một đoạn ADN mang thông tin mã hóa cho một sản phẩm xác định, sản phẩm đó có thể là phân tử ARN hoặc chuỗi polipeptit.

(2) Một đột biến điểm xảy ra trong vùng mã hóa của gen có thể không ảnh hưởng gì đến chuỗi polypeptit mà gen đó tổng hợp.

(3) Có ba bộ ba làm tín hiệu kết thúc quá trình dịch mã là 5’UAA3’; 5’UAG3’ và 3’UGA5’.

(4) Gen bị đột biến sẽ tạo alen mới, cung cấp nguyên liệu cho quá trình tiến hóa.

A.1 B.2 C.4 D.3 1- đúng vì đây là khái niệm. 1- đúng vì đây là khái niệm.

2-đúng nếu đây là đột biến im lặng. 3- sai vì đọc chiều trước và trình tự sau.

4- đúng vì tạo alen mới cung cấp nguyên liệu sơ cấp.

Có 3 bộ ba kết thúc nhưng học sinh cần chú ý tới chiều trước trình tự sau, bộ ba cuối là 3’ UAG5’ đọc chuẩn là ‘5GAU3’ nên đây không phải bộ ba kết thúc nên sai. Chọn A.

Câu 28: Hình vẽ sau mô tả cơ chế phát sinh dạng đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể thuộc dạng

A. chuyển đoạn trên một nhiễm sắc thể. B. đảo đoạn nhiễm sắc thể có chứa tâm động B. đảo đoạn nhiễm sắc thể có chứa tâm động C. mất đoạn giữa nhiễm sắc thể.

D. chuyển đoạn không tương hỗ giữa các nhiễm sắc thể. Theo hình vẽ thì BC gắn lại NST nên chọn A

Một phần của tài liệu 5__TaP_SAN_SINH_2020_1b09054802 (Trang 72 - 76)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(94 trang)