- Khai thác và sử dụng các loại thuốc bảo vệ thực vật cĩ nguồn gốc thảo mộc và được sản xuất bằng cơng nghệ sinh học (chế phẩm sinh học);
Điều kiện phát triển nơng nghiệp hữu cơ
nghiệp hữu cơ
Cũng tại diễn đàn nêu trên, các giải pháp thúc đẩy phát triển NNHC đã được đưa ra: cần quan tâm đến nguyên vật liệu đầu vào cho sản xuất NNHC như đất trồng, phân bĩn hữu cơ, khống thiên nhiên, cơng tác bảo vệ thực vật; lưu ý vấn đề sản xuất, bảo quản, chế biến nơng sản hữu cơ, tăng cường ứng dụng khoa học cơng nghệ, nhất là cơng nghệ sinh học vào quá trình sản xuất; sớm hồn thiện hệ thống tiêu chuẩn, quy chuẩn sản xuất, chế biến, chứng nhận chất lượng. TS. Nguyễn Đăng Nghĩa (Trung tâm Nghiên cứu và Tư vấn nơng nghiệp nhiệt đới) cho rằng, đặc điểm cơ bản của NNHC là phụ thuộc vào
“sức khỏe hiện tại của đất” tức là độ phì nhiêu của đất. Trong khi đĩ, hầu hết đất nơng nghiệp bị nghèo dưỡng chất, cân bằng dinh dưỡng khơng ổn định, dịch bệnh trong đất nhiều, gây nhiều bất lợi cho sự phát triển của cây trồng. Hàng năm, ngành nơng nghiệp Việt Nam sử dụng khoảng 11 triệu tấn phân bĩn hĩa học và hơn 100 ngàn tấn thuốc bảo vệ thực vật các loại. Điều này đã và đang làm cho dư lượng hĩa chất trong nơng sản và trong mơi trường đất nơng nghiệp, trong nước ngầm khu vực nơng thơn ngày càng tăng cao đến mức báo động. Ngồi ra, do bĩn phân chưa đúng kỹ thuật nên đã gây ra tình trạng mất cân đối dinh dưỡng, xuất hiện độc tố trong đất. Phương thức canh tác lạm dụng nhiều phân bĩn hĩa học, thuốc bảo vệ thực vật khiến mơi trường và đất canh tác
ngày càng xấu đi, áp lực sâu bệnh ngày càng tăng.
Vì vậy, cần sớm định hình sản phẩm, cây trồng cụ thể và vùng ưu tiên cho sản phẩm hữu cơ (phân bĩn hữu cơ, các thuốc bảo vệ thực vật gốc thảo mộc và chế phẩm sinh học); xây dựng hệ thống tiêu chuẩn, quy chuẩn sản xuất NNHC của Việt Nam. Đồng thời cần xây dựng quy trình làm sạch đất trồng bị ơ nhiễm bằng “cơng nghệ cây trồng” và “cơng nghệ sinh học”. Theo TS. Dương Hoa Xơ (Trung tâm Cơng nghệ Sinh học TP.HCM), xu hướng NNHC với việc sử dụng các chế phẩm vi sinh, thảo mộc làm phân bĩn và thuốc bảo vệ thực vật thế hệ mới đang ngày càng khẳng định vị trí chủ đạo. Vai trò của các chế phẩm sinh học sử dụng trong sản xuất nơng nghiệp đã được thừa nhận cĩ nhiều ưu điểm vượt trội như khơng gây ảnh hưởng tiêu cực đến sức khỏe con người, vật nuơi, cây trồng, cĩ tác dụng cân bằng hệ sinh thái (vi sinh vật, dinh dưỡng,…) trong đất nĩi riêng và mơi trường nĩi chung, gĩp phần làm tăng độ phì nhiêu của đất và khơng làm thối hĩa đất. Tuy nhiên, việc nghiên cứu, ứng dụng chế phẩm sinh học trong phòng trừ sâu hại ở Việt Nam còn hạn chế, chủ yếu trong phòng thí nghiệm và quy mơ sản xuất thử nghiệm nên giá thành còn cao; khả năng bảo quản các hoạt chất hoặc sinh khối vi sinh vật trong các thuốc bảo vệ thực vật cĩ nguồn gốc sinh học khơng cao nên việc sản xuất
lưu thơng, phân phối và sử dụng sản phẩm còn khĩ khăn. Vì vậy, cần cĩ chính sách khuyến khích, hỗ trợ các doanh nghiệp đầu tư vào sản xuất, kinh doanh trong lĩnh vực chế phẩm sinh học, thảo mộc; đầu tư cho chuyển giao cơng nghệ, tuyên truyền, hướng dẫn nơng dân ứng dụng rộng rãi các sản phẩm sinh học trong sản xuất nơng nghiệp.