Tài trợ thương mại giỏn tiếp

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp - Đề tài “Thực trạng và giải pháp phát triển hoạt động tài trợ thương mại tại một số ngân hàng thương mại Việt Nam hiện nay” doc (Trang 39 - 43)

III. Cỏc loại hỡnh tài trợ thương mại

2. Tài trợ thương mại giỏn tiếp

Loại hỡnh tài trợ thương mại giỏn tiếp là những giải phỏp tạo ra mụi trường kinh doanh thuận lợi cho cỏc chủ thể tham gia thương mại và cho hoạt động kinh doanh phỏt triển. Mụi trường kinh doanh thuận lợi đú chỉ cú thể được tạo ra bởi bàn tay của Nhà nước bằng hệ thống cỏc chớnh sỏch và biện phỏp của Nhà nước nhằm vào mục tiờu đẩy mạnh xuất khẩu và tăng cường, triển khai sự hợp tỏc và phõn cụng lao động quốc tế.

2.1. Chớnh sỏch thuế và lệ phớ

Thuế và lệ phớ là nguồn thu chớnh của ngõn sỏch Nhà nước. Cỏc quốc gia trong hoạch định chớnh sỏch tài chớnh của mỡnh bao giờ cũng lấy việc tăng thu ngõn sỏch thụng qua việc thu thuế và lệ phớ để đảm bảo chi cho ngõn sỏch là giải phỏp cú ý nghĩa chiến lược. Ngõn sỏch quốc gia cú quan hệ logic với với cỏn cõn thanh toỏn của quốc gia đú. Vỡ vậy, đẩy mạnh xuất khẩu là biện phỏp quan trọng gúp phần cõn bằng cỏn cõn thanh toỏn của quốc gia đú. Vỡ vậy, đẩy mạnh xuất khẩu là biện phỏp quan trọng gúp phần

cõn bằng cỏn cõn thanh toỏn quốc tế cũng cú nghĩa là gúp phần tăng thu ngõn sỏch.

Thuế và lệ phớ là một trong những yếu tố cấu thành nờn giỏ sản phẩm. Giảm được thuế và lệ phớ cho cỏc nhà xuất khẩu là tạo nờn vị thế cạnh tranh cú lợi hơn cho họ. Nhiều quốc gia cho rằng, việc giảm thuế và lệ phớ đú coi như là một khoản đầu tư cho doanh nghiệp. Thuế xuất nhập khẩu vừa dựng như là hàng rào bảo vệ nền kinh tế quốc gia, vừa được dựng như là phương tiện vượt qua cỏc rào cản quốc gia của cỏc nước khỏc. GATT, WTO, AFTA, CEPT…là sản phẩm của sự thỏa hiệp quốc gia về cỏch sử dụng hợp lý cụng cụ thuế của cỏc thành viờn.

Chớnh sỏch thuế xuất nhập khẩu tựu trung nhằm vào 2 xu hướng. Một là, đỏnh thuế nhập khẩu cao vào những mặt hàng nội địa mà mỡnh cần bảo vệ, giảm đến miễn thuế xuất khẩu hàng húa để tạo ra vị thế cạnh tranh của hàng húa nước mỡnh trờn thị trường thế giới.

Hai là, cho nước ngoài hưởng biểu xuất thuế ưu đói trong khuụn khổ hiệp định song phương hoặc đa phương, vớ dụ: Chế độ đói ngộ tối huệ quốc (Most avoured Nation Treatment- MFN), chế độ ưu đói phổ cập (Generalized System of Preference-GSP) của cỏc nước phỏt triển dành cho cỏc nước đang phỏt triển, Quan thuế ưu đói hiệu lực chung (Common Efecttive Preferentail Tariff-CEPT) của cỏc nước ASEAN…

2.2. Chớnh sỏch tỷ giỏ hối đoỏi.

Tỷ giỏ hối đoỏi là giỏ cả đơn vị tiền tệ nước này được thể hiện bằng một số tiền tệ nước kia và ngược lại. Trong thời đại ngày nay, tỷ giỏ hối đoỏi được thả nổi tự do. Tỷ giỏ hối đoỏi biến động từng ngày trờn thị trường do sự thay đổi của quan hệ cung cầu ngoại hối và tỡnh hỡnh cỏc ngõn tố kinh tế, chớnh trị, xó hội quyết định. Biến động của tỷ giỏ hối đoỏi ảnh hưởng đến mọi hoạt động kinh tế trong nước cũng như nước ngoài.

Một chớnh sỏch tỷ giỏ thớch hợp sẽ cú tỏc dụng tốt đến nền kinh tế. Để tài trợ cho thương mại của một nước , tỷ giỏ hối đoỏi được coi như một cụng cụ hữu hiệu cú tỏc dụng trực tiếp và nhạy bộn ảnh hưởng đến lợi nhuận của cỏc nhà kinh doanh.

Cỏc quốc gia đó chuyển dần từ cơ chế tỷ giỏ “đơn tỷ” sang cơ chế tỷ giỏ “đa tỷ” theo nguyờn tắc một “Tỷ giỏ cơ bản” sinh ra nhiều tỷ giỏ ưu đói khỏc nhau. Để tài trợ cho cỏc nhà xuất nhập khẩu sau khi giao hàng sẽ bỏn ngoại tệ cho ngõn hàng chỉ theo tỷ giỏ hối đoỏi ưu đói định trước.

Cựng với việc hỡnh thành nhiều cơ chế tỷ giỏ ưu đói. Cú những nước ỏp dụng chế độ cung kết hối mang tớnh ưu đói cho nhà xuất khẩu. Vớ dụ, mức độ kết hối chung là 90%, nhưng tựy theo mặt hàng xuất khẩu, thị trường và khu vực xuất khẩu, thị trường và khu vực xuất khẩu mà được hưởng mức kết hối thấp hơn từ 70%-90% chẳng hạn.

Chế độ cung kết hối này thường được ỏp dụng ở những nước cú lạm phỏt.

2.3. Chớnh sỏch lói suất

Lói suất là một biến số được chỳ ý nhiều nhất. Lói suất tăng hay giảm đều khiến mọi người quan tõm vỡ nú quyết định đến việc sử dụng đồng tiền của mọi người: hoặc là gửi tiết kiệm nếu lói suất tiết kiệm cao hơn cỏc loại lói xuất khỏc hoặc đầu tư vào sản xuất nếu tiền lời đầu tư cao hơn lói suất tiết kiệm hoặc là đầu tư vào thị trường chứng khoỏn nếu thu được cổ tức và trỏi tức nhiều hơn… Vỡ vậy, lói suất cú tỏc động đến đời sống kinh tế và xó hội.

Chớnh sỏch lói suất là chớnh sỏch của ngõn hàng nhà nước tỏc động đến sự biến động của lói suất tăng lờn hay giảm đi nhằm điều chỉnh đến cỏc dũng vốn trờn thị trường hoặc nhằm tài trợ cho cỏc doanh nghiệp vay vốn

với chi phớ rẻ hơn để hỗ trợ cho sự phỏt triển một ngành, một lĩnh vực, một khu vực nào đú.

Chớnh sỏch lói suất cú 3 vai trũ chủ yếu sau đõy:

- Điều tiết kinh tế vĩ mụ: Do lói xuất là yếu tố đầu tiờn ảnh hưởng đến cung và cầu vốn và sự phõn bổ cỏc nguồn vốn, nờn nhà nước sử dụng nú như là một cụng cụ rất tớch cực để tỏc động đến lĩnh vực sản xuất và kinh doanh. Chớnh sỏch lói suất gúp phần giữ vững cỏc cõn đối kinh tế chủ yếu của nền kinh tế thụng qua việc hạn chế hoặc kớch thớch đầu tư, mở rộng hay thu hẹp đầu tư ngành này hay ngành khỏc. Dựa vào lói suất, cỏc doanh nghiệp núi riờng và cỏc nhà quản lý núi chung cú thể lựa chọn những ngành sản xuất khỏc nhau để đầu tư nhằm thu lợi nhuận cao. Tuy nhiờn, do cỏc nhà đầu tư thường tập trung vào những nơi sinh lợi nhiều cũn những nơi kộm hấp dẫn thỡ bỏ qua nờn dễ dẫn đến tỡnh trạng mất cõn bằng kinh tế, phõn húa xó hội. Để trỏnh điờu này, nhà nước phải đưa ra một chớnh sỏch lói suất một cỏch đảm bảo tớnh hiệu quả, cụng bằng và ổn định nền kinh tế. Đối với khu vực xa xụi, khú khăn, ít tài nguyờn, những ngành quan trọng như xuất nhập khẩu…Nhà nước sẽ khuyến khớch cỏc nhà đầu tư bỏ vốn vào đú thụng qua lói suất ưu đói. Cũn ở những nơi, những ngành tập trung quỏ nhiều vốn đầu tư, để giảm bớt sự căng thẳng về nhu cầu vốn cũng như sự khai thỏc quỏ mức, nhà nước sẽ nõng lói suất cho vay lờn với cỏc dự ỏn, cụng trỡnh đầu tư tại đú. Mỹ, Trung Quốc, Anh là những quốc gia cú chớnh sỏch lói suất khỏ linh hoạt.

- Tỏc động đến tỡnh hỡnh lạm phỏt: Một trong những nguyờn nhõn dẫn đến lạm phỏt là lượng tiền phỏt hành đưa vào lưu thụng vượt quỏ lượng tiền tệ cần thiết đưa vào lưu thụng khiến chi giỏ cả hàng húa và dịch vụ tăng vọt. Cú nhiều giải phỏp cú thể thu hẹp được lượng tiền tệ bành trướng quỏ mức này, trong đú phải kể đến việc ỏp dụng chớnh sỏch nõng cao lói suất cho vay lờn để thu hẹp phạm vi lưu thụng tiền tệ và tớn dụng lại.

- Tỏc động kớch thớch tiết kiệm: Số tuyệt đối về tiết kiệm sẽ tựy thuộc vào độ lớn tuyệt đối của mức thu nhập cỏ nhõn. Nếu thu nhập cỏ nhõn càng lớn thỡ tiết kiệm càng nhiều, vỡ con người khụng luụn biết nghĩ cho tương lai của mỡnh khi anh ta khụng cũn khả năng kiếm tiền, lao động được nữa. Số tiền tiết kiệm sẽ gúp phần nuụi sống anh ta trong quóng đời cũn lại và cú thể để rành cho con chỏu. Tuy nhiờn, điều này chỉ đỳng trong điều kiện một nền kinh tế ổn định. Khi kinh tế rơi vào lạm phỏt, thỡ quan hệ tiết kiệm, đầu tư và tiờu dựng cỏ nhõn lại diễn ra khỏc. Nếu tỷ lệ lạm phỏt lớn hơn lói suất tiết kiệm thỡ ngay lập tức xuất hiện khuynh hướng tiờu dựng cỏ nhõn cho bản thõn và cho dự trữ tăng lờn hay tỡm loại đầu tư hay tiết kiệm dưới hỡnh thức khỏc cú lợi hơn. Tỡnh trạng này kộo dài làm cho số tiền lưu thụng ngày càng nhiều vượt lượng giỏ trị hàng húa, do đú sẽ làm cho lạm phỏt ra càng tăng hơn đẩy nền kinh tế bước vào khủng hoảng.

Trong nền kinh tế quốc dõn, nguồn vốn đầu tư vào sản xuất chủ yếu là nguồn huy động là nguồn vốn huy động từ dõn cư, đặc biệt là nguồn vốn ngắn hạn. Một cụng cụ khỏ hấp dẫn để thu hút cỏc nguồn vốn đú là lói suất tiết kiệm cao. Chớnh sỏch lói suất sẽ được định hỡnh theo cỏc mức lói suất cao để huy động cỏc nguồn tiền tệ tạm thời nhàn rỗi, dư thừa hỡnh thành trong xó hội.

Tất cả cỏc chớnh sỏch và cụng cụ núi trờn đều nhằm vào mục tiờu xõy dựng một nền kinh tế xuất khẩu độc lập và tự chủ để cú đủ điều kiện và khả năng chủ động tham gia tớch cực vào hội nhập quốc tế. Một nền kinh tế xuất khẩu tự chủ là một nền kinh tế cú cơ sở vật chất kinh tế hạ tầng phục vụ xuất khẩu tốt và cú nguồn nhõn lực lực kỹ thuật cao đụng đảo. Muốn vậy phải cú chớnh sỏch đầu tư thớch đỏng.

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp - Đề tài “Thực trạng và giải pháp phát triển hoạt động tài trợ thương mại tại một số ngân hàng thương mại Việt Nam hiện nay” doc (Trang 39 - 43)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(107 trang)