II. Cỏc nhõn tố tỏc động tới sự phỏt triển của hoạt động tài trợ thương
2. Mụi trường phỏp lý
Phỏp luật cú vai trũ quan trọng trong việc điều chỉnh cỏc quan hệ xó hội. Một xó hội ổn định và phỏt triển phụ thuộc vào hiệu quả tỏc động của phỏp luật lờn cỏc mối quan hệ trong xó hội. Là một bộ phận trong xó hội, hoạt động ngõn hàng khụng nằm ngoài quy luật đú. Hơn nữa, hoạt động ngõn hàng mang tớnh đặc thự, nờn xõy dựng phỏp luật về ngõn hàng cần phải được đặt ra và xem xột một cỏch thấu đỏo.
Nước ta đang trong quỏ trỡnh chuyển đổi và hội nhập mạnh mẽ vào nền kinh tế thế giới, lĩnh vực luật phỏp đang được quan tõm xõy dựng, sửa đổi để đỏp ứng cỏc yờu cầu hội nhập. Luật Ngõn hàng Nhà nước Việt Nam và Luật Cỏc tổ chức tớn dụng (TCTD) ban hành năm 1997 là một bước tiến
mới trong lĩnh vực ngõn hàng, tuy vậy, sau hơn 5 năm thi hành đó bộc lộ những hạn chế và đó được sửa đổi bổ sung vào năm 2003 và 2004.
Bờn cạnh Luật Ngõn hàng Nhà nước Việt Nam và Luật cỏc tổ chức tớn dụng, nhà nước ta cũng đó từng bước hoàn thiện khung phỏp luật cho cỏc hoạt động kinh doanh của ngõn hàng như hoàn thiện phỏp luật về ngoại hối và quản lý ngoại hối; phỏp luật về thương phiếu; phỏp luật về thanh toỏn quốc tế; xõy dựng hành lang phỏp lý về đảm bảo an toàn, minh bạch, phũng chống tội phạm trong lĩnh vực ngõn hàng; xõy dựng và đưa cỏc qui định phỏp luật về cạnh tranh vào lĩnh vực ngõn hàng nhằm tăng cường biện phỏp kiểm tra kiểm tra, giỏm sỏt hoạt động, bảo đảm an toàn hệ thống.
- Khung phỏp luật về ngoại hối và quản lý ngoại hối ban hành trong thời gian qua đó tạo được cơ sở phỏp lý tương đối hoàn chỉnh để điều chỉnh lĩnh vực này, như Nghị định số 63/1998/NĐ-CP ngày 17/8/1998 về quản lý ngoại hối, Nghị định 05/2001/NĐ-CP ngày 17/01/2001 của Chớnh phủ sửa đổi, bổ sung một số điều Nghị định số 63/1998/NĐ-CP về quản lý ngoại hối, Nghị định 86/1999/NĐ-CP ngày 30/08/1999 của Chớnh phủ về quản lý dự trữ ngoại hối Nhà nước, Quyết định 1081/2002/QĐ-NHNN ngày 07/10/2002 của Thống đốc NHNN về trạng thỏi ngoại tệ của cỏc TCTD được phộp hoạt động ngoại hối...
- Phỏp luật về thương phiếu: Tiến trỡnh hội nhập kinh tế quốc tế yờu cầu phỏp luật về thương phiếu phải phự hợp với thụng lệ quốc tế, thỳc đẩy sự phỏt triển của thương mại quốc tế. Đỏp ứng yờu cầu đú, ngày 24/12/1999, ủy ban Thường vụ Quốc hội đó ban hành Phỏp lệnh Thương phiếu, Chớnh phủ cũng đó ban hành Nghị định 32 hướng dẫn thi hành Phỏp lệnh này.
- Phỏp luật về thanh toỏn quốc tế: Cỏc quan hệ liờn quan đến thanh toỏn quốc tế được quy định trong rất nhiều cỏc văn bản phỏp luật khỏc nhau, như Bộ luật Dõn sự, Luật Thương mại, Luật NHNN, Luật Cỏc
TCTD..., mà cỏc quy định trong cỏc văn bản này tập trung vào vấn đề ỏp dụng cỏc điều ước quốc tế khi cỏc quan hệ do cỏc luật này điều chỉnh cú yếu tố nước ngoài. Luật Thương mại được Quốc hội thụng qua ngày 14/06/2005, cú hiệu lực từ ngày 01/01/2006 đó khẳng định vai trũ của cỏc tập quỏn thương mại quốc tế trong điều chỉnh cỏc hoạt động của kinh doanh thương mại. Tập quỏn thương mại là thói quen được thừa nhận rộng rói trong hoạt động thương mại trờn một vựng, miền hoặc một lĩnh vực thương mại, cú nội dung rừ ràng được cỏc bờn thừa nhận để xỏc định quyền và nghĩa vụ của cỏc bờn trong hoạt động thương mại. Từ đú, Luật Thương mại xỏc định nguyờn tắc ỏp dụng thói quen và nguyờn tắc ỏp dụng tập quỏn trong hoạt động thương mại. Trong hoạt động thương mại của cỏc thương nhõn hiện nay, ngoài cỏc quy định của phỏp luật, cũn cú cỏc tập quỏn kinh doanh. Điều này khụng làm giảm đi vai trũ của phỏp luật trong điều chỉnh cỏc quan hệ kinh doanh, trỏi lại, cũn cú tỏc dụng thỳc đẩy sự phỏt triển của cỏc quan hệ đú.
Mụi trường phỏp lý cho hoạt động của Ngõn hàng cũn được hoàn thiện trong nhiều bộ luật khỏc nữa như luật cạnh tranh được Quốc hội thụng qua ngày 03/12/2004, cú hiệu lực thi hành từ 01/7/2005 đối với tất cỏc ngành trong đú cú lĩnh vực ngõn hàng. Hoạt động cạnh tranh trong lĩnh vực ngõn hàng trong thời gian gần đõy cũng hết sức gay gắt, nhất là khi ngày càng nhiều cỏc nhà đầu tư nước ngoài gúp vốn vào cỏc NHTM cổ phần, làm tăng quy mụ vốn, cụng nghệ và khả năng cạnh tranh của cỏc NHTM cổ phần. Cỏc NHTM Nhà nước đang dần thay đổi để cú thể cạnh tranh tốt hơn, khẳng định vị thế của mỡnh trong hệ thống tài chớnh. Cỏc ngõn hàng nước ngoài cũng đó đẩy mạnh cỏc hoạt động đầu tư vào lĩnh vực ngõn hàng ở nước ta. Khung phỏp lý cho việc thành lập cỏc ngõn hàng 100% vốn đầu tư nước ngoài đó cú. Hành lang phỏp lý về bảo đảm an toàn, minh bạch, phũng chống tội phạm trong lĩnh vực ngõn hàng được chỳ trọng. Cựng với Bộ luật Hỡnh sự 1999, Nghị định 202/2004/NĐ-CP ngày 10/12/2004 của Chớnh phủ về xử phạt vi
phạm hành chớnh trong lĩnh vực tiền tệ và hoạt động ngõn hàng, Nghị định 75/2005/NĐ-CP ngày 7/06/2005 của Chớnh phủ về phũng chống rửa tiền đó tạo nờn một cơ chế bảo đảm an toàn, minh bạch, phũng chống tội phạm trong lĩnh vực ngõn hàng.
Nhỡn chung, hành lang phỏp lý cho sự phỏt triển của hoạt động ngõn hàng núi chung và cỏc hoạt động tài trợ thương mại của cỏc ngõn hàng đó được chỳ trọng. Tạo mụi trường phỏp lý an toàn và điều kiện thuận lợi cho sự phỏt triển của cỏc ngõn hàng trong thời gian sắp tới.