Hoạt động tài trợ bằng chữ tớn

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp - Đề tài “Thực trạng và giải pháp phát triển hoạt động tài trợ thương mại tại một số ngân hàng thương mại Việt Nam hiện nay” doc (Trang 66)

III. Thực trạng hoạt động tài trợ thương mại tại cỏc NHTMVN hiện nay

3.Hoạt động tài trợ bằng chữ tớn

Hoạt động tài trợ thương mại bằng chữ tớn L/C, L/G, stand-by L/C... vẫn luụn là hoạt động tài trợ thương mại truyền thống và mang lại khoản lợi nhuận lớn trong hoạt động của cỏc Ngõn hàng thương mại Việt Nam hiện nay. Cỏc hoạt động tài trợ trờn cơ sở chữ tớn tài trợ chủ yếu cho cỏc hoạt động ngoại thương. Cỏc Ngõn hàng chưa đạt được những tiờu chuẩn quốc tế, chưa cú uy tớn lõu năm thỡ hoạt động này thật sự khụng mấy phỏt triển. Trong hệ thống cỏc Ngõn hàng thương mại Việt Nam hiện nay, cú một số ngõn hàng đó đạt được những chuẩn mực quốc tế, và được cỏc tổ chức quốc tế xếp hạng tớn nhiệm. Cụ thể như: Techcombank là Ngõn hàng thương mại cổ phần đầu tiờn ở Việt Nam được hóng xếp hạng tớn nhiệm hàng đầu thế giới Moody’s cụng bố xếp hạng tớn nhiệm vào ngày 16/ 8/20065. Cụ thể, kết quả đỏnh giỏ của Moody’s đối với tớn nhiệm tiền gửi của Techcombank như sau: Tớn nhiệm bằng Tiền gửi ngoại tệ: B1; Tiền gửi tiền Đồng: Ba1; Tớn nhiệm Nhà phỏt hành bằng ngoại tệ: Ba2; Nhà phỏt hành bằng tiền Đồng: Ba1; Sức mạnh Tài chớnh độc lập: D-; Standard & Poor's Ratings Services đó cụng bố xếp hạng Ngõn hàng Ngoại thương Việt Nam (Vietcombank) ở mức BB/B, triển vọng ổn định và năng lực nội tại ở mức D vào ngày 11 thỏng 02 năm 2007. Xếp hạng tớn nhiệm của Vietcombank tương đương với mức xếp hạng tớn nhiệm của quốc gia. Đõy cũng là mức xếp hạng cao nhất của S&P đối với một định chế tài chớnh Việt Nam. Ngày 02/05/2007, Cụng ty xếp hạng quốc tế Fitch Ratings đó cụng bố nõng mức xếp hạng cỏ nhõn (Individual) của "tứ đại gia" ngõn hàng thương mại nhà nước của Việt Nam, theo đó, xếp hạng của Ngõn hàng Đầu tư và Phỏt triển Việt Nam (BIDV), Ngõn hàng Cụng thương Việt Nam (Incombank) và Ngõn hàng Nụng nghiệp và Phỏt triển Nụng thụn Việt Nam (Agribank) được nõng lờn mức 'D/E' từ mức xếp hạng trước đõy

là 'E', trong khi đó, xếp hạng của Ngõn hàng Ngoại thương Việt Nam (Vietcombank) được nõng lờn mức 'D' từ 'D/E', cao nhất trong số cỏc ngõn hàng Việt Nam.

Như vậy, với cỏc Ngõn hàng thương mại được cỏc tổ chức xếp hạng tớn nhiệm (trong đú cú ba tổ chức uy tớn và qui mụ: Standard & Poor's, Fitch Ratings, Moody's) thỡ hoạt động tài trợ bằng chữ tớn đang ngày càng phỏt triển mạnh mẽ hơn. Tại 2 Ngõn hàng uy tớn Vietcombank và Techcombank- là Ngõn hàng Việt Nam được cỏc tổ chức quốc tế xếp mức tớn nhiệm vào hạng tốt nhất trong hệ thụng Ngõn hàng thương mại Việt Nam thỡ kết quả hoạt động loại hỡnh tài trợ này là rất đỏng vui mừng.

Ngõn hàng Vietcombank

Tỡnh hỡnh kinh doanh trờn cỏc phương thức tài trợ bằng chữ tớn là như sau Bảng 5. Hoạt động tài trợ chữ tớn tại Ngõn hàng Vietcombank

(Đơn vị:triệu đồng)

Hỡnh thức tài trợ Năm 2006 Năm 2005 Thư tớn dụng trả ngay 660 17.288.251 Thư tớn dụng trả chậm 1.765.473 1.295.151

Bảo lónh tài chớnh 26.021.012 1.980.383

(Nguồn: Bỏo cỏo thường niờn năm 2006 của Ngõn hàng Vietcombank) Ngõn hàng Thương mại cổ phần Techcombank

Năm 2007 là năm mà hoạt động tài trợ bằng chữ tớn cú mức tăng trưởng mạnh. Cỏc hoạt động thư tớn dụng trả chậm, thu tớn dụng trả ngay, bảo lónh tài chớnh đề đạt mức tăng trưởng khỏ, trong đú, mức độ tăng trưởng ở dịch vụ thư tớn dụng trả ngay đạt mức cao nhất trờn 80%.

(Đơn vị:triệu đồng)

Hỡnh thức tài trợ Năm 2007 Năm 2006 Thư tớn dụng trả ngay 4.710.503 1.022.665 Thư tớn dụng trả chậm 744.689 147.704

Bảo lónh tài chớnh 1.348.279 639.545

(Nguồn: Bỏo cỏo thường niờn năm 2007 của Ngõn hàng Techcombank) 4. Đỏnh giỏ

4.1. Kết quả đạt được

Trong những năm vừa qua, hệ thống cỏc Ngõn hàng thương mại Việt nam đó phỏt triển cả về chiều rộng và chiều sõu, và đạt được nhiều thành tựu.

Hoạt động tài trợ dưới hỡnh thức cho vay trực tiếp cực kỳ phỏt triển. Tổng dư nợ trong toàn khối Ngõn hàng thương mại cú mức tăng trưởng mạnh, đạt mức tăng trưởng kỷ lục trong 20 năm trở lại đõy. Tớnh chung trong cả nước, tớnh đến hết thỏng 11/2007, tổng dư nợ cho vay và đầu tư đối với nền kinh tế của hệ thống NH tăng gần 34% và ước tớnh hết năm 2007 tăng tới 37-38% so với cuối năm 2006 và tăng gấp khoảng 2 lần so với mức dự kiến từ đầu năm là 17-21%. Những lĩnh vực thu hút khối lượng lớn vốn tớn dụng NH trong năm 2007 đú là đầu tư cỏc dự ỏn cơ sở hạ tầng, đầu tư bất động sản mà đặc biệt là cỏc dự ỏn khu nhà ở mới và khu đụ thị mới, đầu tư vốn trong lĩnh vực xuất khẩu và dịch vụ, nuụi trồng thuỷ hải sản... Bờn cạnh đú, đối tượng đầu tư chứng khoỏn, vàng, tiờu dựng... cũng thu hút một khối lượng rất lớn vốn tớn dụng. Tuy nhiờn, vốn huy động trong xó hội cũn cú tốc độ tăng trưởng lớn hơn. Theo Hiệp hội Ngõn hàng Việt Nam, tổng nguồn vốn huy động của cỏc NHTM và tổ chức tớn dụng trong cả nước tớnh đến hết 31/12/2007 ước tớnh tăng tới

36,5%, một số ước tớnh khỏc tăng 37-37,5%, gấp hơn 3,5 lần tốc độ tăng trưởng kinh tế. Riờng khối NHTM cổ phần cú tốc độ tăng dư nợ tới 103% so với cựng kỳ năm 2006 và tăng 65% so với đầu năm, chiếm 24,7% thị phần tớn dụng của toàn bộ cỏc NHTM và tổ chức tớn dụng trong cả nước, tăng mạnh so với tỷ lệ 19,7% cuối năm 2006.

Bờn cạnh hoạt động tài trợ dưới hỡnh thức dựng vốn để cho vay, cỏc hoạt động cung ứng dịch vụ và tài trợ bằng chữ tớn cũng rất phỏt triển. Hoạt động tài trợ thương mại này liờn tục tăng qua cỏc năm ở tất cả cỏc ngõn hàng. Gúp phần tăng doanh thu mang về nguồn lợi nhuõn hoạt động lớn. Đối với những Ngõn hàng “đại gia” trong khối cỏc Ngõn hàng thương mại Việt Nam, thỡ doanh thu từ cỏc hoạt động này thực sự là một nguồn thu rất lớn.

Techcombank, trong năm 2007, Techcombank tiếp tục là ngõn hàng dẫn đầu về doanh thu dịch vụ trong khối cổ phần với 233,89 tỷ đồng, tăng khoảng 61% so với năm 2006, trong đú doanh thu thanh toỏn quốc tế chiếm khoảng 40%

Ngõn hàng ỏ Chõu ACB cho biết, lợi nhuận sau thuế năm 2007 của ngõn hàng đó tăng gấp hơn 3 lần, lờn đến 1,76 nghỡn tỷ đồng (tương đương 110 triệu USD), lợi nhuận tăng cao chủ yếu do sự tăng trưởng mạnh mẽ từ cỏc khoản cho vay đặc biệt là cho cỏc doanh nghiệp vay trong hoạt động tài trợ xuất nhập khẩu.

Hơn thế nữa hoạt động tài trợ thương mại của cỏc ngõn hàng là chỗ dựa để cỏc doanh nghiệp trong nước phỏt triển và đạt được nhiều kết quả tốt đẹp trong những năm vừa qua. Thương mại quốc tế liờn tục phỏt triển, kim ngạch xuất nhập khẩu liờn tục tăng qua cỏc năm.

Bảng 7 : Tỡnh hỡnh tăng trưởng kinh tế và thương mại quốc tế của Việt Nam

(đơn vị: tỷ USD)

Năm xuất khẩu (tỷ USD) Nhập khẩu (tỷ USD) Xuất nhập khẩu(tỷ USD) GDP(%) 1986-1991 21.48 1.64 8.5 5.0 1992-2000 24.02 23.51 23.8 7.8 2001-2005 17.34 18.72 18.1 7.5 2005-2006 22.9 20.2 22 8.2 2006-2007 48.8 48.38 8.48 (Nguồn: Tạp chớ Nghiờn cứu kinh tế)

4.2. Những hạn chế cũn tồn tại

4.2.1. Hạn chế

Trong tỡnh hỡnh kinh tế Việt Nam những năm vừa qua thỡ những kết quả mà cỏc NHTM đạt được là rất đỏng hoan nghờnh. Tuy nhiờn, hoạt động tài trợ thương mại tại cỏc NHTM Việt Nam hiện nay vẫn cũn tồn tại một số hạn chế kỡm hóm sự phỏt triển của hoạt như sau:

Về mụi trường phỏp lý cho hoạt động tài trợ thương mại: Khung

phỏp lý cho hoạt động tài trợ thương mại của cỏc Ngõn hàng Việt Nam hiện nay tuy đó cú nhiều sửa đổi nhưng vẫn cũn tồn tại những thiếu sút (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Phỏp luật về hoạt động thanh toỏn: Cỏc quan hệ liờn quan đến thanh toỏn quốc tế được quy định trong rất nhiều cỏc văn bản phỏp luật khỏc nhau, như Bộ luật Dõn sự, Luật Thương mại, Luật NHNN, Luật Cỏc TCTD..., mà cỏc quy định trong cỏc văn bản này tập trung vào vấn đề ỏp dụng cỏc điều

ước quốc tế khi cỏc quan hệ do cỏc luật này điều chỉnh cú yếu tố nước ngoài. Nhưng giữa phỏp luật Việt Nam và luật quốc tế cú những điểm khỏc nhau, đặc biệt là trong cỏc quy định về thương mại quốc tế. Điều này gõy khú khăn cho cỏc ngõn hàng, cỏc doanh nghiệp trong việc quy định luật ỏp dụng. Sự chấp nhận cỏc tập quỏn thương mại quốc tế vào điều chỉnh cỏc quan hệ thương mại quốc tế đũi hỏi cỏc thương nhõn Việt Nam phải cú sự am hiểu về cỏc tập quỏn này để trỏnh cỏc thiệt hại phỏt sinh do sự thiếu hiểu biết.

Phỏp luật về thương phiếu: Sau một thời gian thi hành cỏc quy định trong Phỏp lệnh Thương phiếu và cỏc văn bản hướng dẫn đó bộc lộ những bất cập cần thỏo gỡ, chẳng hạn như sự thiếu thống nhất giữa Nghị định 32 và Phỏp lệnh Thương phiếu với Luật Thương mại về việc sử dụng thương phiếu làm phương tiện thanh toỏn, vấn đề chiết khấu, cầm cố thương phiếu của cỏc TCTD, vấn đề chuyển nhượng thương phiếu. Một vấn đề khỏc cũng cần được quan tõm làm rừ là quan hệ thương phiếu là một dạng quan hệ trong kinh doanh thương mại, nờn cỏc tranh chấp phỏt sinh từ quan hệ thương phiếu cần được giải quyết theo thủ tục giải quyết cỏc tranh chấp kinh doanh thương mại theo quy định của Luật Thương mại 2005 và Bộ luật Tố tụng dõn sự năm 2004.

Phỏp luật về ngoại hối và quản lý ngoại hối: Hiện nay, thực tiễn hoạt động ngoại hối đó phỏt sinh nhiều vấn đề mới, nờn cỏc văn bản phỏp luật trong lĩnh vực này cần tiếp tục nghiờn cứu hoàn thiện để đỏp ứng yờu cầu của thực tiễn.

Ngoài ra, phỏp luật về cạnh tranh, tăng cường biện phỏp kiểm tra, giỏm sỏt hoạt động đảm bảo an toàn hệ thống cũng cần được hoàn thiện hơn nữa để tạo mụi trường phỏp lý ổn định cho hoạt động của cỏc Ngõn hàng.

- Vấn đề và thủ tục kiểm định đối với cỏc doanh nghiệp khi muốn vay vốn để nhập khẩu một lụ hàng mới hoặc thực hiện những dự ỏn mới cũn quỏ phức tạp, với rất nhiều khõu, và thường yếu cầu cao quỏ đối với một số doanh nghiệp vừa và nhỏ của Việt Nam. Đối với những doanh nghiệp chuyờn kinh doanh xuất nhập khẩu thỡ nguồn tài trợ của cỏc ngõn hàng thương mại là cực kỳ quan trọng, nhiều khi do chậm trễ trong vấn đề thủ tục và kiểm định mà cỏc doanh nghiệp cú thể đỏnh mất cơ hội kinh doanh tốt.

- Theo một số doanh nghiệp thỡ hoạt động thanh toỏn quốc tế tại một số ngõn hàng thương mại Việt Nam cũn chậm chạp, chưa đỏp ứng được nhu cầu nhanh chúng trong hoạt động kinh doanh hiện đại như ngày nay.

- Cỏc dịch vụ tài trợ mà cỏc ngõn hàng thương mại Việt Nam cung cấp tuy cú nhiều cải tiến, nguồn nhõn lực thực hiện hoạt động tài trợ thương mại cú trỡnh độ, chuyờn nghiệp nhưng vẫn chưa đạt được mức độ như mong muốn của khỏch hàng.

- Cú nhiều ngõn hàng thương mại Việt Nam đó cung cấp cho khỏch hàng những dịch vụ mang tớnh “trọn gói” trong kinh doanh xuất nhập khẩu từ bảo hiểm cho tới chuyển tiền và được khỏch hàng rất hoan nghờnh, tuy nhiờn đõy khụng phải là số nhiều và khỏch hàng vẫn luụn mong muốn cỏc ngõn hàng đưa ra những dịch vụ mang tớnh “trọn gói” với thủ tục nhanh chúng, dễ dàng và chuyờn nghiệp.

- Sự phỏt triển khụng đồng đều trong khối Ngõn hàng thương mại, cỏc ngõn hàng từ trước tới nay vẫn được xem như là “đại gia” trong ngành thỡ bắt nhịp, nắm bắt được những cơ hội phỏt triển khi nền kinh tế nước ta mở cửa, hội nhập sõu rộng hơn nữa vào nền kinh tế thế giới thỡ ngày càng phỏt triển. Cỏc Ngõn hàng cổ phần đụ thị mới chuyển từ cỏc Ngõn hàng thương mại cổ phần nụng thụn thỡ tiềm lực cũn yếu,

rất khú đương đầu với một thị trường cạnh tranh gay gắt như hiện nay và vỡ thế rất khú để phỏt triển cỏc hoạt động tài trợ thương mại trong toàn hệ thống cỏc Ngõn hàng thương mại Việt Nam.

-

4.2.2.Nguyờn nhõn

Cú rất nhiều nguyờn nhõn dẫn tới sự tồn tại những mặt hạn chế trờn trong đú chủ yếu nổi cộm lờn là một số nguyờn nhõn sau:

- Về mụi trường phỏp lý và khung chớnh sỏch: Việt Nam đang trong những năm đầu bước chõn sõu vào hội nhập kinh tế quốc tế, chỳng ta đang thực hiện những lộ trỡnh mở cửa. Tất cả cỏc mặt của nền kinh tế đất nước đang thay đổi một cỏch nhanh chúng. Trong khi đú, mụi trường phỏp lý của chỳng ta cũn chưa được hoàn thiện, vẫn cũn nhiều điểm hạn chế và tồn tại những điểm chưa tương đồng thống nhất với nhau và với luật phỏp quốc tế

- Về hoạt động của cỏc Ngõn hàng:

 Tiềm lực tài chớnh của cỏc ngõn hàng thương mại Việt Nam thực sự chưa được vững mạnh

 Hoạt đụng marketing và quan hệ khỏch hàng vẫn đang là vấn đề với nhiều ngõn hàng

 Nguồn nhõn lực cho ngành ngõn hàng hiện đang cũn rất thiếu, nguồn nhõn lực cú trỡnh độ cao lại càng thiếu hơn nữa.

 Cơ sở vật chất, cỏc thiết bị cụng nghệ trong ngành ngõn hàng vẫn chưa đạt tới mức hiện đại tối ưu

 Quan hệ hợp tỏc của cỏc ngõn hàng thương mại Việt Nam với hệ thống ngõn hàng ở cỏc quốc gia khỏc chưa thực sự rộng

lớn. Cỏc chi nhỏnh, văn phũng đại diện của cỏc ngõn hàng Viờt Nam ở nước ngoài cũn rất hạn chế

Chương III

Định hướng và giải phỏp phỏt triển hoạt động tài trợ thương mại tại cỏc ngõn hàng thương mại

I. Tớnh tất yếu của việc phỏt triển hoạt động tài trợ thương mại thương mại

Thành cụng trong việc gia nhập tổ chức thương mại lớn nhất thế giới WTO đặt ra cho cỏc ngành kinh tế của Việt Nam nhiều cơ hội cũng

như thỏch thức. Đặc biệt là trong ngành ngõn hàng và thương mại sẽ phỏt triển hơn nữa theo lộ trỡnh mở cửa.

Đối với ngành ngõn hàng, ngay trước mắt Việt Nam phải thực hiện lộ trỡnh mở cửa như sau: Từ 01/04/2007: được phộp thành lập ngõn hàng 100% vốn đầu tư nước ngoài tại Việt Nam theo cam kết WTO Từ 01/01/2007, cỏc chi nhỏnh ngõn hàng nước ngoài chưa cú quan hệ tớn dụng với khỏch hàng là người Việt Nam được huy động vốn gấp khoảng trờn 6 lần so với vốn phỏp định đó gúp đủ. Từ năm 2008 gấp 8 lần, từ năm 2009 gấp 9 lần, từ năm 2010 gấp 10 lần. Từ năm 2011 được hưởng chế độ đối xử quốc gia. Như vậy, hạn chế đối với cỏc ngõn hàng nước ngoài trong việc nhận tiền gửi Việt Nam đồng, phỏt hành thẻ tớn dụng và lập ra cỏc mỏy rỳt

tiền tự động... sẽ dần bị loại bỏ. Từ năm 2009, việc hạn chế quyền của một chi nhỏnh ngõn hàng Hoa Kỳ nhận tiền gửi bằng đồng Việt Nam mà ngõn hàng khụng cú quan hệ tớn dụng sẽ được bói bỏ theo lộ trỡnh Hiệp định thương mại Việt-Mỹ. Cỏc nhà cung ứng dịch vụ tài chớnh Mỹ cũng sẽ được phộp cung ứng 12 phõn ngành dịch vụ ngõn hàng theo lộ trỡnh 7 mốc. Theo lộ trỡnh mở cửa này chắc chắn là hoạt động ngõn hàng sẽ rất sụi động và đầy cạnh tranh. Như vậy việc tất yếu là cỏc ngõn hàng đều phải nõng cao phỏt triển hoạt động cỏc dịch vụ ngõn hàng và bắ đầu từ những dịch vụ truyền thống thế mạnh của mỡnh, sau đú mới là cung cấp những dịch vụ mới trờn thị trường.

Hơn thế nữa, hoạt động thương mại cả nội thương và ngoại thương cũng đang nỗ lực hết mỡnh để phỏt triển. Và trong tương lai hoạt động (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp - Đề tài “Thực trạng và giải pháp phát triển hoạt động tài trợ thương mại tại một số ngân hàng thương mại Việt Nam hiện nay” doc (Trang 66)