0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (34 trang)

XUẤT HUYẾT TIÊU HÓA CAO

Một phần của tài liệu PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ NỘI KHOA (Trang 34 -34 )

1. Lâm sàng:

- Nôn ra máu, đại tiện phân đen, hoặc đại tiện ra máu nâu đỏ nếu chảy máu nhiều. - Mạch nhanh là dấu hiệu quạn trọng chứng tỏ đang chảy máu, HA có thể tụt và có thể có dấu hiệu sốc mất máu. Dấu hiệu mất máu:da xnh niêm mạc nhợt, có thể choáng ngất…

- Ngoại ra có thể có dấu hiệu gợi ý nguyên nhân: đau thƣợng vị…

2. Cận lâm sàng:

- Huyết sắc tố giảm, hematocrit giảm, có thể có rối loạn đông máu - Cần làm điện tim khi nghi ngờ có thêm nhồi máu cơ tim.

- Nội soi xác định chẩn đoán vị trí và nguyên nhân chảy máu.

II. ĐIỀU TRỊ:

* Điều trị chung:

Ngay khi bệnh nhân vào, cần đánh giá tình trạng huyết động. - Hồi sức tích cực ngay từ đầu.

* Hồi sức tích cực:

- Tƣ thế bệnh nhân đầu thấp

- Đảm bảo đƣờng thở : thở oxy qua sonde mũi 3- 6 lít/ph. Nếu có nguy cơ trào ngƣợc vào đƣờng hô hấp hoặc suy hô hấp cần đặt NKQ

- Ƣu tiên hang đầu trong hồi sức là bù lại khối lƣờng tuần hoàn để ổn định huyết động. tất cả bệnh nhân phải đƣợc đặt đƣờng truyền tĩnh mạch. ở bệnh nhân có rối loạn huyết đông, đặt 2 đƣờng truyền tĩnh mạch lớn hoặc đặt catheter TMTT nếu không thể đặt đƣợc đƣờng truyền ngoại biên.

- Bồi phụ thể tích:

+ Bắt đầu truyền TM muối đẳng trƣơng 20ml/kg. ở đa số bệnh nhân truyền 1- 2l dịch muối đẳng trƣơng (NaCl 0,9% ) sẽ điều chỉnh đƣợc thể tích dịch bị mất.

+ Nếu sau khi truyền tới tổng liều 50ml/kg cân nặng mà nệnh nhân vẫn còn dấu hiệu sốc cần truyền dịch keo ( 500-1000ml) để bảo đảm thể tích trong lòng mạch. + Plasma tƣơi đông lạnh truyền khi có tình trạng rối loạn đông máu.

- Chỉ định truyền máu: + Khi Hgb < 70-80 g/l

+ Hgb < 100 g/l ở 1 bệnh nhân bị tụt HA tƣ thế ( do Hgb sẽ tiếp tục bị tụt xuống sau khi truyền dịch muối đắng trƣơng ).

+ Bệnh nhân bị bệnh lí tim mạch có triệu chứng nhƣ cơn đau thắt ngực hoặc trên 60 tuổi cần đƣợc truyền máu đẻ duy trì mức Hgb > 100g/l.

Một phần của tài liệu PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ NỘI KHOA (Trang 34 -34 )

×