- Là dẫn liệu quý để nghiên cứu lịch sử vỏ trái đất.
3. Sự phát sinh loài người trải qua ba giai đoạn 1 Người tối cổ :
3.1. Người tối cổ :
Chuyển từ đời sống trên cây xuống mặt đất. Đã đứng thẳng, đi bằng hai chân nhưng vẫn khom về phía trước, não bộ lớn hơn vượn người. Biết sử dụng công cụ thô sơ, chưa biết chế tạo công cụ lao động. Sống thành bầy đàn. Chưa có nền văn hoá.
3.2. Người cổ :
Đã có tư thế đứng thẳng, đi bằng hai chân, não bộ lớn. Đã biết chế tạo công cụ lao động, có tiếng nói, biết dùng lửa. Sống thành bầy đàn. Bắt đầu có nền văn hoá.
3.2. Người hiện đại :
Đã có đầy đủ đặc điểm như người hiện nay, nhưng răng to khoẻ hơn. Biết chế tạo và sử dụng nhiều công cụ tinh xảo. Sống thành bộ lạc, đã có nền văn hoá phức tạp, có mầm mống mỹ thuật, tôn giáo.
Các đặc điểm cơ bản trong quá trình phát sinh sự sống và loài người Sự phát
sinh
Các giai
đoạn Đặc điểm cơ bản
Sự sống
Tiến hoá hoá học
Quá trình phức tạp hoá các hợp chất cacbon:
C CH CHO CHON
Phân tử đơn giản phân tử phức tạp đại phân tử đại phân tử tự tái
bản (ADN). Tiến hoá tiền
sinh học Hệ đại phân tử tế bào nguyên thuỷ
Tiến hoá SH Từ tế bào nguyên thuỷ tế bào nhân sơ tế bào nhân thực.
Loài người
Người tối cổ Hộp sọ 450 – 750 cmBiết sử dụng công cụ (cành cây, hòn đá, mảnh xương thú) để tự vệ. 3, đứng thẳng, đi bằng hai chân sau.
- Homo erectus (người thẳng đứng): hộp sọ 900 – 1000 cm3, chưa có lồi cằm, dùng công cụ bằng đá, xương, biết dùng lửa.
- Homo neanderthalensis: hộp sọ 1400 cm3, có lồi cằm, dùng dao sắc, rìu mũi nhọn bằng đá silic, tiếng nói khá phát triển, dùng lửa thông thạo. Sống thành đàn. Bước đầu có đời sồn văn hoá.
Người hiện đại
- Homo sapiens: Hộp sọ 1700 cm3, lồi cằm rõ, dùng lưỡi rìu có lỗ tra cán, lao có ngạnh móc câu, kim khâu. Sống thành bộ lạc, có nền văn hoá phức tạp, có mầm móng mĩ thuật và tôn giáo.