- Là dẫn liệu quý để nghiên cứu lịch sử vỏ trái đất.
VẤN ĐỀ II: QUẦN XÃ SINH VẬT 1 Khái niệm
- Biến động số lượng cá thể của quần thể là sự tăng hay giảm số lượng cá thể của quần thể.
- Số lượng cá thể của quần thể có thể bị biến động theo chu kì hoặc không theo chu kì.
+ Biến động số lượng cá thể của quần thể theo chu kì(chu kì ngày đêm, chu kì mùa, chu kì tuần trăng, chu kì nhiều năm) là biến động xảy ra do những thay đổi có tính chu kì của môi trường.
Ví dụ : dòng hải lưu Ninô chảy qua 7 năm/lần ở ven biển Peru nhiệt độ tăng, nồng độ muối tăng
sinh vật phù du chết nhiều môi trường ô nhiễmcá cơm chết hàng loạt.
+ Biến động số lượng cá thể của quần thể không theo chu kì là biến động mà số lượng cá thể của quần thể tăng hoặc giảm một cách đột ngột do những thay đổi bất thường của môi trường tự nhiên hay do hoạt động khai thác tài nguyên quá mức của con người.
2.4.2. Sự điều chỉnh số lượng cá thể của quần thể:
- Quần thể luôn có xu hướng tự điều chỉnh số lượng cá thể bằng cách làm giảm hoặc kích thích làm tăng
số lượng cá thể thông qua việc điều chỉnh sức sinh sản, tỉ lệ tử vong, xuất cư, nhập cư để cân bằng với khả năng cung cấp của môi trường:
+ Khi điều kiện môi trường thuận lợi (hoặc số
lượng cá thể quần thể thấp) mức tử vong giảm,
sức sinh sản tăng, nhập cư tăng tăng số lượng
cá thể của quần thể.
+ Khi điều kiện môi trường khó khăn (hoặc số
lượng quần thể quá cao) mức tử vong tăng,
sức sinh sản giảm, xuất cư tăng giảm số lượng
cá thể của quần thể.
- Trạng thái cân bằng quần thể: là trạng thái
số lượng cá thể của quần thể ổn định và phù hợp với khả năng cung cấp nguồn sống của môi trường.
VẤN ĐỀ II: QUẦN XÃ SINH VẬT 1. Khái niệm 1. Khái niệm
Quần xã là tập hợp các quần thể sinh vật thuộc nhiều loài khác nhau, cùng sống trong không gian và thời gian nhất định, các sinh vật có mối quan hệ gắn bó với nhau như một thể thống nhất và do vậy quần xã có cấu trúc tương đối ổn định.