II. Các giải pháp
6. Kiểm tra chất lợng công trình
Một trong những nhân tố đảm bảo uy tín cho cơng ty trên thị trờng xây dựng là chất lợng của các cơng trình do cơng ty thi cơng. Để các cơng trình đạt chất lợng cao, cơng ty phải tiến hành kiểm tra chất lợng trong q trình thi cơng và trớc khi nghiệm thu bàn giao cơng trình.
-Cán bộ kỹ thuật công trờng thực hiện các nội dung kiểm tra, kiểm sốt q trình thi cơng theo các biện pháp thi cơng đã duyệt. Phịng quản lý thi cơng kết hợp với phịng khoa học kỹ thuật thực hiện việc kiểm tra chất lợng tại các khâu quan trọng trong thi cơng nh: nền, móng, sàn các tầng và mái, công tác lắp đặt thiết bị điện, n- ớc, cơng tác hồn thiện. Cán bộ kỹ thuật phải thông báo cho chỉ huy trởng cơng trình khi có sai khác so với yêu cầu trong thiết kế.
- Công tác kiểm tra chất lợng cơng trình phải tn thủ theo hệ thống quản lý chất lợng - Bộ tiêu chuẩn ISO 9002 của công ty với phơng châm ghi rõ quy trình sản xuất, thực hiện đúng điều đã cam kết.
- Hàng tháng sau khi thi công xong từng phần công việc theo điểm dừng kỹ thuật sẽ tổ chức nghiệm thu, ghi kết luận bằng văn bản để làm cơ sở xác định và thanh toán khối lợng xây lắp hồn thành. Cơng ty chỉ chuyển bớc thi cơng khi có nghiệm thu của t vấn giám sát.
- Sau khi cơng trình đã hồn thành, cơng ty tiến hành kiểm tra tổng thể bằng trực quan và kiểm tra vận hành thử các thiết bị điện, nớc,... nếu thấy sai sót cơng ty sẽ sửa chữa. Cơng ty sẽ làm vệ sinh và bảo quản tồn bộ cơng trình đảm bảo sạch đẹp, tránh h hỏng do ma, gió,...
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Phạm Trung Kiên - ĐT B - K39