Cực đấu dây của cặp tiếp điểm thường mở

Một phần của tài liệu GIÁO TRÌNH KHÍ CỤ ĐIỆN (Trang 88 - 90)

D. Rơle điện áp

2 cực đấu dây của cặp tiếp điểm thường mở

điểm thường mở Đầu ra của phần

tử đốt nĩng

b

Hình 3.10: Cấu tạo của Rơle nhiệt

Cấu tạo mặt ngồi. Cấu tạo phía trong.

Thanh truyền động mở tiêp điểm Tiếp điểm thường đĩng Bản lưỡng kim Phần tử đốt nĩng c Tiếp điểm thường mở

2. Nguyên lý làm việc:

Nguyên lý chung của rơle nhiệt là dựa trên cơ sở tác dụng nhiệt của dịng điện. Ngày nay ngời ta ứng dụng rộng rãi rơle nhiệt cĩ phiến kim loại kép.

Nguyên lý tác dụng của loại rơle này là dựa trên sự khác nhau về hệ số giãn nở dài của hai kim loại khi bị đốt nĩng. Do đĩ, phần tử cơ bản của rơle này là phiến kim loại kép cĩ cấu tạo từ hai tấm kim loại. Một tấm là invar (H36 cĩ 36% Ni, 64% Fe), cĩ hệ số giãn nở dài bé và một tấm khác thờng là đồng thau (hoặc thép Crơm- Niken), cĩ hệ số giãn nở dài lớn (thờng lớn hơn 20 lần). Hai tấm kim loại này đợc ghép chặt lại với nhau bằng phơng pháp cán nĩng hoặc hàn để tạo thành một phiến. Ta gọi nĩ là phần tử đốt nĩng hay lỡng kim nhiệt.

Khi quá tải, dịng điện phụ tải qua phần tử đốt nĩng tăng lên, nhiệt độ của phần tử đốt nĩng sẽ nung nĩng phiến kim loại kép. Do độ giản nở nhiệt khác nhau, mà lại bị gắn chặt hai đầu nên thanh kim loại kép sẽ bị uốn cong về phía thanh kim loại cĩ độ giản nở nhỏ.

Sự phát nĩng cĩ thể do dịng điện trực tiếp đi qua phiến kim loại hoặc gián tiếp qua điện trở đốt nĩng đặt bao quanh phiến kim loại.

Phần tử đốt nĩng gián tiếp (dịng điện đi qua điện trở đặt bao quanh phiến kim loại

Phần tử đốt nĩng trực tiếp (dịng điện đi trực tiếp qua phiến kim loại)

Hình 3.11: Các hình thức đốt nĩng của Rơle nhiệt.

Cách tác động của rơle nhiệt cĩ thể minh họa bằng hình 3-12.

Rơle nhiệt gồm hai mạch độc lập: mạch động lực cĩ dịng điện phụ tải đi qua và mạch điều khiển để đĩng ngắt cuộn dây Contactor. Lỡng kim nhiệt 1 đợc đợc đấu nối tiếp với mạch động lực bởi vít 2 và ơm lấy phiến kim loại kép 3. Vít 6 bắt trên giá nhựa cách điện 5 dùng để điều chỉnh mức độ uốn cong gần hoặc xa của đầu tự do phiến 3. Giá 5 cĩ thể xoay trục 4. Tuỳ theo trị số dịng điện chạy qua l- ỡng kim mà nĩ sẽ cong nhiều hay ít đẩy vào vít 6 làm xoay giá 5 để mở ngàm địn bẩy 9. Dới tác dụng của lị xo 8, địn bẩy 9 đợc xoay quanh trục 7 ngợc chiều kim đồng hồ làm mở cầu tiếp điểm động 11 khỏi tiếp điểm tĩnh 12. Nút ấn 10 để khơi phục rơle về vị trí ban đầu sau khi miếng kim loại kép nguội trở lại.

Phân loại:

- Theo phơng thức đốt nĩng, ngời ta chia làm 3 loại:

+ Đốt nĩng trực tiếp: dịng điện đi trực tiếp qua phiến kim loại kép. + Đốt nĩng gián tiếp: dịng điện đi qua điện trở đặt bao quanh phiến kim loại + Đốt nĩng hỗn hợp: tơng đối tốt vì vừa đốt trực tiếp vừa đốt gián tiếp. Nĩ cĩ tính ổn định nhiệt cao và cĩ thể làm việc ở bội số quá tải lớn (12ữ15)Iđm

- Theo yêu cầu sử dụng, ngời ta chia làm 2 loại: + Một cực: bảo vệ ở mạng một pha.

+ Hai hoặc ba cực: bảo vệ ở mạng xoay chiều ba pha. Ký hiệu:

Một phần của tài liệu GIÁO TRÌNH KHÍ CỤ ĐIỆN (Trang 88 - 90)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(155 trang)
w