Rơle tốc độ

Một phần của tài liệu GIÁO TRÌNH KHÍ CỤ ĐIỆN (Trang 130 - 131)

M bài: CIE 01 14 04 ã Giới thiệu:

c.Rơle tốc độ

1. Cấu tạo:

Rơle tốc độ đợc dùng nhiều nhất trong mạch điện hãm ngợc của các động cơ khơng đồng bộ, nguyên lý cấu tạo nh hình vẽ.

6 8 9 8 9 7 5 4 N 3 2 1 S 10 Trục Rơle

Nam châm vĩnh cửu ống trụ quay tự do. Thanh dẫn 4. Cần đẩy. Tiếp điểm } Hệ thống tiếp điểm } Thanh thép đàn hồi 130

Trục 1 của rơle tốc độ đợc nối đồng trục với rơto của động cơ hoặc với máy cần khống chế. Trên trục 1 cĩ lắp nam châm vĩnh cửu 2 làm bằng hợp kim Fe - Ni cĩ dạng hình trụ trịn. Bên ngồi nam châm cĩ trụ quay tự do 3 làm bằng những lá thép mỏng ghép lại, mặt trong trụ cĩ xẻ rãnh và đặt các thanh dẫn 4 ghép mạch với nhau giống nh rơto lồng sĩc. Trụ này đợc quay tự do, trên trụ cĩ lắp tiếp điểm động 10.

2. Nguyên lý làm việc:

Khi động cơ điện hoặc máy quay, trục 1 quay theo làm quay nam châm 2, từ trờng nam châm cắt thanh dẫn 4 cảm ứng ra sức điện động và dịng điện cảm ứng ở lồng sĩc, sinh ra momen làm trụ 3 quay theo chiều quay của động cơ... Khi trụ 3 quay, cần đẩy 5 tùy theo hớng quay của rơto động cơ điện mà đĩng (hoặc mở ) hệ thống tiếp điểm 6 và 7 thơng qua thanh thép đàn hồi 8 và 9.

Khi tốc độ động cơ giảm xuống gần bằng khơng, sức điện động cảm ứng giảm tới mức làm mơmen khơng đủ để cần 5 đẩy đợc các thanh thép 8 và 9 nữa. Hệ thống tiếp điểm trở về vị trí bình thờng.

3. H hỏng và nguyên nhân gây h hỏng:

Khi sử dụng rơle tốc độ ta thờng gặp những h hỏng sau. + H hỏng các tiếp điểm.

- Lực ép trên các tiếp điểm khơng đủ.

- Giá đỡ tiếp điểm khơng bằng phẳng, cong, vêng.

- Bề mặt tiếp điểm bị ơxy hĩa do xâm thực của mơi trờng làm việc (cĩ hĩa chất, ẩm ớt vv…).

- Do hậu quả của việc xuất hiện dịng điện ngắn mạch một pha với ‘’đất’’

hoặc dịng ngắn mạch hai pha ở phía sau rơle... + H hỏng thanh thép đàn hồi 8 và 9.

- Do thanh thép bị mất tính đàn hồi (mỏi cơ học). - Do ngoại lực tác động vào.

+ Nam châm vĩnh cửu mất từ tính do làm việc trong các mơi trờng khử từ. + H hỏng các ống trụ quay tự do. Do các bề mặt tiếp xúc khơng tốt, do bụi bẩn...

Một phần của tài liệu GIÁO TRÌNH KHÍ CỤ ĐIỆN (Trang 130 - 131)