M bài: CIE 01 14 04 ã Giới thiệu:
3. Cách lựa chọn:
Để lựa chọn bộ khơng chế ta căn cứ vào:
Dịng điện cho phép đi qua tiếp điểm ở chế độ làm việc liên tục và ở chế độ làm việc ngắn hạn lặp lại (tần số thao tác trong một giờ).
Khi chọn dịng điện I đi qua tiếp điểm ta căn cứ vào cơng suất định mức (Pđm
) của động cơ và tính I theo cơng thức: + Đối với động cơ điện một chiều:
I = 1,2 AU U Pdm , 103 Trong đĩ:
Pđm là cơng suất của động cơ điện một chiều, kW. U là điện áp nguồn cung cấp V
+ Đối với động cơ điện xoay chiều:
AU U P I dm 10 , 3 3 , 1 3 = Trong đĩ:
Pđm là cơng suất của động cơ điện xoay chiều, kW. U là điện áp nguồn cung cấp V.
- Dịng điện định mức của bộ khống chế hình trống cĩ các cấp:25; 0; 50; 100; 150; 300A khi làm việc liên tục dài hạn. Cịn khi làm việc ngắn hạn lặp lại thì dịng điện định mức cĩ thể chọn cao hơn. Khi tăng tần số thao tác ta phải chọn dung lợng bộ khống chế cao hơn.
- Điện áp định mức của nguồn cung cấp.
Khi điện áp nguồn thay đổi, dung lợng bộ khống chế cũng thay đổi theo, chẳng hạn một bộ khống chế cĩ dung lơng 100kW ở điện áp 380V, khi sử dụng ở điện áp 220V thì chỉ đợc dùng tới cơng suất 60kW.
4. H hỏng và các nguyên nhân gây h hỏng:
+ Bộ khống chế hình trống
H hỏng các vành trợt bằng đồng: do ma sát giữa các bề mặt, do bụi bẩn, bị cong, vênh, bị cháy, bị dính vv...
H hỏng trục quay do các vít bị chờn, bị hỏng ren...
H hỏng các tiếp xúc tỉnh do ma sát giữa các bề mặt với các vành trợt bằng đồng, do bụi bẩn, mất tính đàn hồi vv...
H hỏng giữa trục 1 và các tiếp xúc tỉnh 3 do bị tác động của mơi trờng, nhiệt độ làm việc, do cách điện bị già hĩa.
+ Bộ khống chế hình cam.
H hỏng các tiếp điểm tỉnh và tiếp điểm động: bị cháy, bị dính, bị cong, vênh khơng trùng khớp giữa tiếp điểm động và tiếp điểm tỉnh, vv...
H hỏng bề mặt tiếp xúc của hình cam do ma sát, bụi bẩn. H hỏng bộ phận truyền động do các ốc vít bị mịn bị hỏng, vv...
H hỏng lị xo đàn hồi dođặt khơng đúng vị trí, độ đàn hồi của lị xo giảm do kim loại bị mỏi vv...