Đề thi ĐH Ngoại thơng- 2001
9. Có 6 hợp chất hữu cơ mạch hở, không làm mất màu dung dịch Br2. A, B, C, D,
E, F chỉ chứa các nguyên tố C, H, O đều có khối lợng phân tử 74 đvC đựng trong 6 lọ: - Cho tác dụng với Na có: A, C, E, F.
- Cho tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 có: E, F. - Cho tác dụng với dung dịch NaOH có: C, D, E.
Xác định CTCT của 6 chất đựng trong 6 lọ.
Bài1.
Đốt cháy hoàn toàn 0,12 mol chất hữu cơ A mạch hở cần dùng 50,4 lít không khí. Sau
phản ứng, cho toàn bộ sản phẩm cháy gồm CO2, H2O, N2 hấp thụ hoàn toàn vào bình đựng dung dịch Ba(OH)2 d thấy khối lợng bình tăng lên 23,4g và có 70,92g kết tủa. Khí thoá ra khỏi bình có thể tích 41,664 lít.
Biết rằng Avừa tác dụng với dung dịch HCl, vừa tác dụng với dung dịch NaOH. Xác định CTCT của A. (các thể tích đều đo ở đktc). Đề thi ĐHBK 2001
Bài 2.
Cho hợp chất hữu cơ X chứa C, H, O mạch thẳng, phân tử chứa 2 loại nhóm chức. Cho 2,01g X tác dụng với lợng d NaHCO3 thì giải phóng ra 0,672 lít CO2 ở đktc. Khi đốt cháy hoàn toàn 1,34g X cho toàn bộ sản phẩm cháy hấp thụ vào bình đựng lợng d dung dịch Ba(OH)2 thấy tạo thành 7,88g kết tủa trắng và khối lợng bình tăng 2,3g.
Xác định CTCT của X, biết rằng khi bị mất nớc nó biến thành hợp chất có CTCT đối xứng và tỷ khối hơi của X so với H2 nhỏ hơn 75.
Bài 3.
Hai hợp chất hữu cơ X, Y đều chứa các nguyên tố C, H, O có Mxvà Mylà:Mx<My<130. Hòa tan hỗn hợp đó vào dung môi trơ đợc dung dịch E.
Cho E tác dụng với NaHCO3 thì số mol CO2 bay ra luôn bằng tổng số mol của X và Y, không phụ thuộc vào tỷ lệ mol của chúng trong dung dịch. Lấy một lợng dung dịch E chứa 3,6g hỗn hợp X, Y (nx + ny = 0,05) tác dụng hết với Na thu đợc 784ml H2 (đktc).
1. Hỏi X, Y có những nhóm chức gì ?
2. Xác định công thức phân tử của chúng biết chúng không có phản ứng tráng bạc, không làm mất màu dung dịch Br2.
Khi tách loại một phân tử H2O ra khỏi Y thu đợc Z là hỗn hợp 2 đồng phân cis-, trans- trong đó mỗi đồng phân có thể bị tách bớt 1 phân tử H2O nữa tạo ra chất P mạch vòng. P không phản ứng với NaHCO3.
Xác định CTCT của Y và viết phơng trình phản ứng chuyển hóa Y→Z→P. Đề thi ĐHQGHN- 2000
Bài 4.
Hợp chất A có công thức phân tử là C8H12O5. Cho 0,01 mol A tác dụng hết với lợng dung dịch NaOH vừa đủ sau đó cô cạn thu đợc một lợng rợu 3 lần rợu và 1,76g hỗn hợp chất rắn X gồm 2 muối của 2 axit hữu cơ đơn chức.
Xác định công thức cấu tạo có thể có của A (không khai triển công thức gốc hiđrocacbon). Đề thi ĐH Y- Dợc Tp HCM 2001–
Bài 5.
Hỗn hợp X gồm 2 chất hữu cơ A, B chỉ chứa các nhóm chức rợu và andehit. Trong mỗi phân tử A, B số nguyên tử hidro gấp đôi số nguyên tử cacbon, gốc hidrocacbon có thể là gốc no hoặc có 1 liên kết đôi. Nếu lấy cùng một số mol A hoặc B cho phản ứng với Na đều thu đợc V lít H2, còn nếu lấy số mol cũng nh thế cho phản ứng với H2 thì cần 2V lít H2 (đo cùng điều kiện về nhiệt độ và áp suất nh trên).
Cho 33,8g hỗn hợp X tác dụng hết với Na thu đợc 7 lít H2 ở 136,50C và 912mmHg. Nếu lấy 33,8g hỗn hợp X cho tác dụng hết với AgNO3 đặc trong NH3, sau đó lấy lợng Ag kim loại thoát ra hoà tan bằng HNO3 thì thu đợc 13,44 lít khí NO2 (đktc).
2. Cần lấy A hoặc B để khi cho tác dụng với dung dịch KMnO4 ta thu đợc một rợu đa chức? Nếu lấy lợng A hoặc B có trong 33,8g hỗn hợp X thì cần bao nhiêu ml dung dịch KMnO4 0,1M để tác dụng vừa đủ với X tạo ra rợu đa chức? Đề 43 BĐTS
Bài 6.
Hỗn hợp X gồm 2 chất hữu cơ A, B, trong phân tử mỗi chất chỉ có1 nhóm chức –OH hoặc –CHO. Nếu cho hỗn hợp X tác dụng với dung dịch AgNO3 trong NH3 d thì thu đ- ợc 21,6gAg kim loại (không có khí thoát ra vì tao muối amoni). Mặt khác nếu cho hỗn hợp X tác dụng hoàn toàn với H2(t0, Ni xúc tác) thấy có 4,48 lít H2 (ở đktc) tham gia phản ứng. Nếu lấy sản phẩm phản ứng với H2 cho tác dụng hết với na thấy có 2,24 lít H2 (đktc) thoát ra; còn nếu đốt cháy hoàn toàn sản phẩm đó rồi cho toàn bộ sản phẩm đốt cháy hấp thụ vào 300g dung dịch KOH 28% thì sau thí nghiệm nồng độ của KOH còn lại là 11,937%. Tìm CTPT của A và B. Đề 96 BĐTS
************
C. Hợp chất tạp chức và polime.
Bài 1.Thực hiện dãy biến hóa sau.
1. Chất béo→ gliexin→ andehit acrylic→ axit acrylic→ → axit clopropanoic→muối natrihidroxipropanat→ axit lactic.
2. Lipit→ natri oleat→ axit oleic→ axit stearic→ natri stearat →
1-heptandecan→ n-heptan→ toluen→ axit benzoic → → natri benzoat→ benzen.
3. Etanol→ axit axetic→ vinyl axetat→ etanal. ↓
polivinyl axetat→ polivinyl ancol.
4. Phenol→ phenyl axetat→ natri axetat→ axit axetic→ canxi axetat →
axeton.
5. Tinh bột→ glucozơ→ rợu etylic→ axit axetic→ đồng(II) axetat→ sắt II axetat→ natri axetat→ metan.
Bài 2. Điều chế.
1. Từ tinh bột viết phơng trình điều chế: C2H5OH; CH3OH; C2H4(OH)2; axit lactic; glixezin; caosu buna.
2. Điều chế panmitin từ CH4 và C32H66. 3. Điều chế etylenglicol và TNG từ tinh bột.
4. Từ vỏ bào mùn ca, viết phơng trình điều chế caosu buna, PE, C2H5OCOCH3, PVC, caosu thiên nhiên, caosu clopren.
Bài 3. Giải thích.
1. Tinh bột và xenlulozơ đều là polisaccarit có CTPT là (C6H10O5)n nhng xenlulozơ có thể kéo thành sợi còn tinh bột thi không?
2. Không nên giặt quần áot nilon, len, tơ tằm bằng xà phòng có độ kiềm cao, không nên giặt bằng nớc quá nóng hoặc là ủi ở nhiệt độ quá cao các loại quần áo trên.