- Tính CM Đề thi ĐH Thuỷ lợ i
2. Tìm công thức của axit và của muối Đề 50 BĐTS
3. Tính pH của dung dịch 0,1M của axit tìm thấy ở trên, biết độ điện li α =1%.
Bài 46.
1. a)Thế nào là axit cacboxylic đa chức?
b)Công thức của một số axit đã đợc viết sau đây, hãy cho biết công thức nào viết sai CH2O, C2H2O2, C2H4O2, CH2O2, C2H5O4, C6H9O3.
2. Trong một bình kín dung tích không đổi V lít chứa hơi chất hữu cơ A mạch hở và O2 ở 139,90C; áp suất trong bình là 2,71 atm (thể tich O2 gấp đôi thể tích cần cho phản ứng cháy). Đốt cháy hoàn toàn A, lúc đó nhiệt độ trong bình là 8,19K và áp suất là 6,38 atm. a) Tìm CTPT và CTCT của A biết rằng phân tử A có dạng CnH2nO2.
b) Tính dung tích V của bình biết rằng ban đầu trong bình có chứa 14,8g A.
c) Nếu cho lợng chất A (14,8g) tác dụng hết với NaOH thì lợng muối thu đợc là bao nhiêu. Đề thi ĐHNT 2001
Bài 35.
Hỗn hợp M gồm 2 chất hữu cơ A và B có tỉ lệ mol tơng ứng là 2:1. Chất A mạch hở, chỉ chứa một loại nhóm chức, đợc điều chế từ axit no X và rợu no Y. Chất B là este đơn chức.
Cho mg hỗn hợp M hóa hơi hoàn toàn thì thể tích hơi thu đợc đúng bằng thể tích của 9,6g O2 (ở cùng điều kiện về nhiệt độ và áp suất).
Khi đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol rợu Y cần 0,25 mol O2. Cho mg hỗn hợp M phản ứng vừa đủ với dung dịch NaOH tạo đợc 41g muối duy nhất, và hỗn hợp N gồm 2 chất Y và Z. Chất Z có thành phần C, H, O, không tác dụng với Na, không có khả năng phản ứng tráng gơng.
Nếu đốt cháy hoàn toàn cùng một số mol A hoặc B thì số mol CO2 thu đợc từ A luôn bằng số mol CO2 thu đợc từ B trong cùng điều kiện .
Viết phơng trình phản ứng và xác định công thức cấu tạo của A, B, X, Y, Z.
Đề thi ĐH Y- Dợc Tp HCM 2001–
Bài 42.
Hỗn hợp A gồm 2 axit cacboxylic mạch hở, cùng dãy đồng đẳng, không mang nhóm chức nào khác. Đốt cháy hoàn toàn 4,02g A thu đợc 2,34g H2O. Mặt khác cho 10,05g A tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH thu đợc 12,8g muối khan.
1. Tìm công thức tổng quát của dãy đồng đẳng.
2. Tìm công thức cấu tạo và gọi tên 2 axit, biết chúng kế tiếp nhau và A + NaOH theo tỉ lệ 1:1.
Bài 43.
Một hợp chất hữu cơ A (C, H, O) có tỉ lệ khối lợng nguyên tố là mC:mH:mO =3:0,5:4. 1. Tìm công thức thực nghiệm của A.
Để tìm công thức phân tử của A ngời ta lấy 9,85g muối Ag của A (mỗi phân tử muối chỉ chứa 1 nguyên tử Ag) biến đổi toàn bộ lợng Ag→AgCl thì nhận đợc 7,175g AgCl.
2. Xác định công thức phân tử và công thức cấu tạo có thể của A.
Để tìm công thức cấu tạo đúng của A ta lấy 9g A tác dụng với Na d thu đợc 11,2 lít H2 (đktc). Cho hiệu suất các phản ứng đạt 100%. 92/85 GTH12
Bài 16.
Hỗn hợp Y gồm 2 este đơn chức, mạch hở, là đồng phân của nhau. Cho mg hỗn hợp Y tác dụng vừa đủ với 100ml dung dịch NaOH 0,5M thu đợc muối của 1 axit hữu cơ và 2 r- ợu. Mặt khác đốt cháy hoàn toàn mg hỗn hợp Y cần dùng 5,6 lít O2 và thu đợc 4,48 lít CO2. Các thể tích khí đều đo ở đktc.
* Xác định CTPT, CTCT của các chất trong Y.
* Cho Y lần lợt tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 và Cu(OH)2/NaOH.
Viết phơng trình phản ứng xảy ra. Đề thi CĐSPHN - 2001
Bài 37.
Hỗn hợp A gồn 3 este đơn chức, mạch thẳng, tạo thành từ cùng một rợu B với 3 axit hữu cơ, trong đó có 2 axit no là đồng đẳng liên tiếp và một axit không no chứa một liên tiếp đôi. Xà phòng hôáht 14,7g A bằng dung dịch NaOH, thu đợc hỗn hợp muối và pg r- ợu B. Cho pg rợu B đó vào bình đựng natri d, sau phản ứng có 2,24 lít khí thoát ra và
khối lợng bình đựng natri tăng 6,2g. Mặt khác đốt cháy hoàn toàn 14,7g A, thu đợc 13,44 lít CO2 và 9,9g H2O. Xác định CTCT của từng este trong A. Đề thi ĐHBK 2001
Bài 38.
Hợp chất hữu cơ A có chứa C, H, O không làm mất màu dung dịch Br2, chỉ chứa một loại nhóm chức. Khi thủy phân A tạo ra axit hữu cơ B có 2 liên kết đôi trong phân tử và rợu C. Chất B và C đều là mạch cacbon hở. Trong bình kín dung tích 10 lít chứa 0,1 mol B và một lợng hiđrocacbon no, mạch hở D và 12,8 gam O2 vừa đủ. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp này trong bình đợc CO2, hơi nớc có số mol bằng nhau.
1. Tính áp suất trong bình sau khi đốt ở 136,50C. 2. Tìm công thức phân tử của B, D.
3. 0,2 mol A tác dụng hoàn toàn với dung dịch NaOH d thu đợc 12,4g rợu. Xác định CTCT của A.
Bài 39.
A và B là 2 đồng phân, phân tử gồm C, H, O. Mỗi chất chỉ chứa 1 nhóm chức và đều có thể phản ứng đợc với NaOH. Lấy 12,9g hỗn hợp X của A và B cho tác dụng vừa đủ với 75ml dung dịch NaOH 2M, thu toàn bộ sản phẩm Y.
1. Xác định CTPT của A và B.
2. Viết CTCT các đồng phân thỏa mãn điều kiện đầu bài của A và B, viết phơng trình phản ứng của chúng với dung dịch NaOH.
3. Chia hỗn hợp Y thành 2 phần đều nhau. Một phần cho tác dụng hết với dung dịch AgNO3/NH3 thu đợc 21,6g kết tủa . Phần còn lại đem cô cạn ta thu đợc 6,55g hỗn hợp 2 muối hữu cơ. Xác định CTCT phù hợp của A và B. Tính khối lợng từng chất trong 12,9g hỗn hợp X. Đề thi ĐHBK TpHCM-1990.
Bài 40.
Có 2 este đồng phân đều do axit no đơn chức và rợu no đơn chức tạo thành. Để xà phòng hóa 22,2g hỗn hợp trên phải dùng hết 12g NaOH nguyên chất. Các muối sinh ra sau khi xà phòng hóa đợc sấy đến khan và cân đợc 20,492g (hao hụt 6%). Hiệu suất các phản ứng khác là 100%.
1. Xác định CTPT và CTCT của 2 este.
2. Tính khối lợng mỗi este trong hỗn hợp đầu.
3. Cho biết phơng pháp hoá học đơn giản để phân biệt 2 axit sinh ra từ 1 este trên. Giải thích và viết phơng trình phản ứng minh họa. 123/107 GTH12- Đề thi ĐH năm 1979
Bài 41.
Hỗn hợp A gồm axit hữu cơ X và este Y của 1 axit hữu cơ đơn chức. Lấy ag hỗn hợp cho phản ứng đủ với dung dịch NaOH, chng tách sản phẩm ta thu đợc 9,3g một chất hữu cơ B và 39,4g hỗn hợp muối hữu cơ khan. Cho toàn bộ B phản ứng đủ với Na ta thu đợc 3,36 lít một khí ở đktc. Biết B có KLPT nhỏ hơn 93 và B có phản ứng với Cu(OH)2 tạo thành dung dịch màu xanh trong suất.
Đem toàn bộ lợng muối hữu cơ nung với vôi tôi xút thi thu đợc 8,96 lít hơi (27,30C, 1,1atm) của một hiđrocacbon D.
1. Xác định CTCT của B.
2. Tính số mol các chất X, Y trong ag hỗn hợp A. 3. Xác định CTCT các chất X, Y.
4. Viết phơng trình phản ứng của X với B (theo tỉ lệ 1:1). Đề thi ĐHBK TpHCM-1992.
Bài
Cho hỗn hợp X gồm 2 este của 2 axit kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng là R1COOR và R2COOR.
Đốt cháy hoàn toàn 20,1g hỗn hợp X cần 146,16 lít không khí ở đktc. Sản phẩm cháy thu đợc lần lợt đi qua bình 1 đựng dung dịch H2SO4 đặc và sau đó qua bình 2 đựng dung dịch Ca(OH)2 d. Sau thí nghiệm , khối lợng bình 1 tăng mg và bình 2 tăng 46,2g.
Mặt khác, nếu cho 3,015g X tác dụng với vừa đủ NaOH đợc 2,529g hỗn hợp muối.
1. Tính m.
2. Tìm công thức của 2 este.
3. Tính %m của mỗi este trong X.
@@@@@@@@@@@@ c. hợp chất tạp chức.
Bài 1. Viết phơng trình phản ứng thực hiện dãy biến hoá sau.
1. Tìm A, B. Viết phơng trình phản ứngdạng CTCT cho các phản ứng sau: (X) C7H6O3 + A → C9H8O4 + CH3COOH
(X) C7H8O3 + B → C8H8O3 + H2O
2. Định công thức của các chất, biết rằng A có CTPT C8H8 và:
- Trong công thức có 1 nhân benzen.
- A + NaOH → 2 muối hữu cơ B và C.
- C + NaHCO3 → 1 muối trung tính.
- A cho đợc phản ứng tráng gơng. 3. Hoàn thành sơ đồ phản ứng. - C6H8O4(A) + NaOH → X + Y + Z - X + H2SO4 → E + Na2SO4 - Y + H2SO4 → F + Na2SO4 - F + →H2SO4 R + H2O. Đề thi ĐHQGTpHCM 1999
Cho biết E và Z đều cho đợc phản ứng tráng gơng. R là axit có công thức C3H4O2. Xác định CTCT có thể có của A và viết phơng trình phản ứng.
4. Xác định công thức cấu tạo của X, Y, Z, biết chúng đều có công thức phân tử là C4H6Cl2O2.
X + NaOH(d) → A + C2H4(OH)2 + NaCl Y + KOH(d → B + C2H5OH + KCl + H2O
Z + NaOH(d) → Muối một axit hữu cơ + NaCl + H2O.
ĐHY-Dợc Tp HCM- 1991
5. Ba hợp chất A, B, C có CTPT tơng ứng là: C3H6O, C3H4O, C3H4O2 có những
tính chất sau:
- A và B không tác dụng với Na, nhng tác dụng với H2 khi có xúc tác.
- B cộng H2 thành A.
- A có đồng phân là A’ và A’ bị oxi hóa thành B.
- C có đồng phân là C’ chúng là những hợp chất đơn chức.
- B bị oxi hóa thành C’.
Hãy cho biết CTCT của A, B, C, A’, C’. Đề thi ĐKTQD 2001
6. Từ CH4 viết phơng trình phản ứng điều chế các hợp chất đơn chức có công thức là C3H6O2. Chứng minh sự có mặt của các chất đó trong cùng ống nghiệm đã điều chế đ- ợc. Đề thi ĐH Mỏ Địa chất- 2001
7. Ba chất X, Y, Z có CTPT dạng (CH2O)n với n≤3. Cho biết:
- X chỉ tham gia phản ứng tráng gơng.
- Y vừa tham gia phản ứng tráng gơng, vừa phản ứng với Na.
- Z tác dụng với dung dịch NaHCO3 vừa đủ, làm bay hơi nớc dung dịch sau
phản ứng, sản phẩm khan còn lại tiếp tục tác dụng với Na. Oxi hóa Z ở điều kiện thích hợp sẽ tạo thành hợp chất chỉ chứa 1 loại nhóm chức.
Hãy: - Xác định CTCT của X, Y, Z.
- Viết phơng trình phản ứng theo sơ đồ:
Z →−H2O Z1 +CH3OH→ Z2 → P ( polime)
Đề thi ĐH Hàng hải-2001
8. Chất hữu cơ A mạch hở, có thành phần 31,58%C, 5,26%H và 63,16%O. Tỉ khối
của A so với H2 là 28.
- Viết CTCT của A.