0
Tải bản đầy đủ (.doc) (37 trang)

Từ đá vôi than đá và các chất vô cơ cần thiết điều chế axit picric, xiclohexanol,

Một phần của tài liệu GIAO AN DAY THEM HOA 11 (Trang 27 -29 )

- Tính CM Đề thi ĐH Thuỷ lợ i

1. Từ đá vôi than đá và các chất vô cơ cần thiết điều chế axit picric, xiclohexanol,

anilin.

2. Từ không khí, nớc, than đá, muối ăn và sắt viết phơng trình điều chế axit picric. 3. Từ khí thiên nhiên viêt phơng trình điều chế: HCHO, HCOOCH3, C6H5COOH, (COOH)2, axit phtalic, axit laclic.

Bài 4. Nhận biết.

a. Sử dụng các thuốc thử tùy chọn.

1. Các dd: HCHO, CH3OH, HCOOH, CH3COOH, C2H5OH, CH3CHO. 2. Các khí: HCHO, C4H10, C3H6, C4H4.

3. Các chất lỏng: vinyl axetat, metyl acrylat, đietyl oxalat.

4. Các chất lỏng: propanol-1, phenol, neo-hexanol, axit propanoic, axit acrylic. 5. Các bột: C2H5ONa, C6H5ONa, CH3COONa, C17H35COONa, C17H33COONa. 6. Các chất lỏng: propanol-2, propanol-1, etanol, rợu tert-butylic.

7. Các dd: HCOOC2H5, CH3COOCH3, HCOOC2H4OH, HOOCCOONH4, HCOOCH3, HCOOC2H3.

8. Các chất lỏng và dd: hexin-1, propanal, propanol-1, axit acrylic, focmon.

9. HCOOH, CH3COOH, HCOOC2H5, CH3COOCH3. Bài 84 SBT12

10. C6H6, CH3OH, C6H5OH, HCHO. Bài 48 SBT12

b. Sử dụng một thuốc thử.

1. Các chất lỏng: axit acrylic, axit propionic, axit stearic, axit oleic. 2. Các chất lỏng: Etanol, etanal, etanoic, metanoic.

3. Các chất lỏng và dd: metylamin, anilin, etanol, NaOH, focmon, axit fomic, axit iso-butyric.

4. Các chất lỏng: CH3COOH, C3H5(OH)3, CH3CHO và C2H5OC2H5.

5. Các dd: HCOOH, CH3COOH, C3H5(OH)3, glucozơ, NaOH, BaCl2, Na2CO3, Na2SO4, NaNO3.

6.

- C2H5OH, KOH, CuSO4, CH3COOH, C3H5(OH)3, CH3CHO. -

-

d. Các chất trong cùng hỗn hợp.

- HCOOH, HCHO, CH3OH.

- CH3COOH, CH3CHO, C2H5OH.

-

Bài 5. Tách chất và tinh chế.

a. Tách chất.

1. Propanol-1, propanal, axit acrylic. 2. Benzen, axit benzoic, phenol.

3. Butanol-1, axit butyric, butylbutyrat. 4. Phenol, etyl axetat, toluen.

5.

b. Tinh chế.

1. HCHO có lẫn C4H10, C4H8, C4H4.

2. CH3COOH có lẫn C2H5OH, CH3CHO, CH3COCH3. 3. CH3CHO có lẫn o-crezol, axit axetic, axit acrylic. 4.

Bài 6. So sánh độ axít của của dãy sau:

- ClCH2OH; ClCH2CH2OH; FCH2OH; FClCHOH; CH3COOH. - C2H5OH; HCOOH; CH3COOH; H2O; C6H5OH; (COOH)2. - CH2=CHCOOH; CH3COOH; C2H5COOH; CH2=CClCOOH.

- m-HOC6H4COOH; o-HOC6H4COOH; m-O2NC6H4COOH; C6H5COOH; p-CH3C6H4COOH. -

Bài 7. Một hỗn hợp X gồm 2 ankanol A & B có nA = 3nB. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp

thu đợc 110g CO2 và số mol O2 cần thiết bằng 3,25 lần số mol hỗn hợp. * Xác định CTPT có thể có của A & B.

* Tính mX và khối lợng nớc tạo thành do sự đốt cháy X.

* Đề hiđrat hoá A & B, biết phản ứng chỉ tạo ra anken thì thu đợc bao nhiêu gam.

Bài 8. Một hỗn hợp X gồm 2 ankanal A, B có tổng số mol là 0,25 mol, khi cho hỗn hợp

này tác dụng với dung dịch AgNO3 trong NH3 d có 86,4g Ag kết tủa và khối lợng dung dịch giảm 77,5g.

* Chứng minh rằng: A là HCHO, xác định B và số mol mỗi anđehit.

* Lấy 0,025 mol HCHO trộn với 1 anđehit C đợc hỗn hợp Y. Hỗn hợp này tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 d cho 25,92g Ag. Đốt cháy hết C ta đợc 1,568 lít CO2 ở đktc. Xác định CTCT của C, biết rằng C có mạch cacbon không phân nhánh.

Bài 45. Hỗn hợp A gồm HCHO và CH3CHO.

a. Oxi hoá mg hỗn hợp A thu đợc hỗn hợp B gồm 2 axit tơng ứng, gọi tỷ khối hơi của B/A là k. Chứng minh rằng: 1,36 < k < 1,53.

b. Xác định giá trị của a để trong hỗn hợp có b% (theo khối lợng) HCHO.

c. Khi oxi hoá m’ gam hỗn hợp A trong điều kiện nh trên thu đợc m’+ 16g hỗn hợp B. Nếu đem oxi hoá m’g hỗn hợp A bằng AgNO3/NH3 d thì thu đợc 25,92g Ag. Tính %m anđehit trong hỗn hợp A.

Bài 10.

Đốt cháy 1,8g hợp chất A chứa C, H, O cần 1,344 lít O2 ở đktc thu đợc CO2 và H2O có tỷ lệ mol 1: 1.

* Xác định công thức đơn giản nhất của A.

* Khi cho cùng 1 lợng A nh nhau tác dụng hết với Na và tác dụng hết với NaHCO3 thì số mol H2 và CO2 bay ra bằng nhau và bằng số mol A đã phản ứng. Tìm CTPT có khối lợng phân tử nhỏ nhất phù hợp. Viết CTCT của A. Đề thi HVCNBCVT - 2001

Bài 11. Hỗn hợp X gồm 2 anđehit no A và B. Cho 2,04g X tác dụng vừa đủ với dung

dịch AgNO3/NH3, sau phản ứng thu đợc 20,96g Ag. Mặt khác đem 20,4g X hoá hơi hoàn toàn thì thu đợc 0,896 lít hơi ở 136,50C và 1,5atm.

a. Xác định CTPT, viết CTCT có thể có của A và B có cùng số mol.

b. Hỗn hợp X cho tác dụng với lợng d dung dịch AgNO3/NH3, sau khi phản ứng xong cho từ từ dung dịch H2SO4 loãng vào dung dịch trên thấy có khí bay ra. Hãy viết CTCT đúng của A và B. Đề thi ĐHHH - 2000

Bài 9. Dẫn m(g) hơi của 2 chất hữu cơ A đi qua 1 lợng bột CuO đun nóng thu đợc hỗn

hợp B gồm Cu và CuO, hỗn hợp khí và hơi D chỉ chứa CO2 và hơi H2O. Hấp thụ hoàn toàn D vào 0,5 lít dung dịch Ba(OH)2 x(M), sau phản ứng khối lợng bình dung dịch Ba(OH)2 tăng 3,72g đồng thời có 7,88g kết tủa, lọc bỏ kết tủa thu đợc dung dịch E.

Thêm vào dung dịch E một lợng Na2SO4 d thì thu đợc 2,33g kết tủa, khối lợng hỗn hợp B giảm 1,92g so với khối lợng CuO ban đầu. Cho biết 1 phân tử A có chứa 3 nguyên tử oxi. * Xác định CTPT, viết CTCT các đồng phân este của A.

* Xác định m và x. Đề thi HVQHQT - 2001

Bài 12. Oxi hoá 38g hỗn hợp gồm propanal, rợu no đơn chức bậc một A và este B

Một phần của tài liệu GIAO AN DAY THEM HOA 11 (Trang 27 -29 )

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×