Sợi (1) đ ợc tở ra từ ống sợi (2) qua bộ phận điều tiết sức căng (3) cái dẫn sợi (4) và cuối cùng đ ợc cuộn vào trục cuộn (7). Con lăn kim loại đ ợc kẹp chặt vào giá (6). Sợi vòng qua con lăn này (tr ờng hợp đo lực ma sát giữa sợi và kim loại; hoặc khi đo lực ma sát giữa sợi với sợi ta vắt chéo sợi với nhau theo góc 3600 , 7200 hoặc đến 10800). Thiết bị đo gồm hai đầu đo sức căng (5), đ ợc đặt ở vị trí đầu vào và ra trên đ ờng đi của sợi. Nhờ hai đầu đo này ta xác định đ ợc sức căng đầu vào T2, vàovà sức căng đầu ra T1, ra của sợi. Tín hiệu đầu ra của
đầu đo đ ợc truyền tới máy tính d ới dạng số hoá và giá trị sức căng sợi có thể đọc đ ợc thông qua thang đo dạng số [26].
Theo tiêu chuẩn Hoa Kỳ [12], [13] tuỳ thuộc vào loại vật liệu cần thử, cần điều chỉnh góc tiếp xúc giữa sợi với con lăn 150-900, tốc độ chuyển động của sợi 50 300 m/ph và điều chỉnh sức căng đầu vào 0 2 N. Bề mặt ma sát tiêu chuẩn có - - đ ờng kính 12,7 mm (0,5 inch), vật liệu thép mạ crôm độ nhám bề mặt 4 6 - μm.
Việc hiệu chuẩn đầu đo đ ợc thực hiện theo ph ơng pháp cân bằng khối l ợng theo trình tự nh sách h ớng dẫn sử dụng của Nhà sản xuất thiết bị. Giá trị sức căng sợi ở đầu vào T2, vào và ra T1, ra đ ợc đọc cách nhau 5 giây, tổng số thời gian đo cho mỗi mẫu là 50 giây. Các dữ liệu này đ ợc ghi vào file máy tính, sử dụng ch ơng trình Microsoft Excel để xử lý số liệu và từ đó tính đ ợc hệ số ma sát của các vật liệu theo công thức (2.3).
Trong luận án này, ba loại vật liệu dệt: polyester, bông và tơ tằm với độ nhỏ sợi khác nhau, bản chất cấu trúc sợi khác nhau (đặc tr ng chi tiết từng loại sợi trong phụ lục 2) đ ợc sử dụng để đo hệ số ma sát giữa sợi với kim loại và bản thân giữa sợi với nhau. Từ đó một số kết luận về ảnh h ởng của ma sát tới tính chất bền vững của kết cấu vải tơ tằm đ ợc đề cập tới.
2.2.2 Ph ơng pháp đo sức căng sợi dọc, sợi ngang
Trong quá trình dệt, sợi dọc và sợi ngang cần có một sức căng cần thiết để có thể liên kết với nhau tạo nên vải. Sức căng sợi dọc và sợi ngang luôn thay đổi trong quá trình dệt. Việc xác định đúng sức căng sợi là rất quan trọng bởi sức căng sợi trực tiếp ảnh h ởng đến kết cấu vải, bề mặt, độ co vải; bên cạnh đó sức căng sợi còn quyết định đến năng suất dệt thể hiện qua độ đứt sợi trong quá trình dệt vải.
2.2.2.1 Đo sức căng sợi ngang:
Hình 2.2 là sơ đồ nguyên lý đo sức căng của sợi ngang. Sức căng sợi đ ợc đo nhờ thiết bị đo sức căng IRO Dynamic tensiometer (phạm vi đo: 0-300 cN) kết nối với máy tính thông qua card chuyển đổi (DQA card) [ 6]1 [26].
Hình 2.2 sơ đồ nguyên lý đo sức căng của sợi bằng hệ thống IRO
1- hệ thống phân tích dữ liệu; 2 hệ thống dữ liệu dạng số hoá; 3 bộ chuyển tín hiệu dạng - - số hoá; 4- bộ khuếch đại; 5 đầu đo sức căng; 6 sợi; 7- - - đầu dò toạ độ trục máy dệt; 8 điểm - số hoá; 4- bộ khuếch đại; 5 đầu đo sức căng; 6 sợi; 7- - - đầu dò toạ độ trục máy dệt; 8 điểm - chọn làm mốc; 9 pu ly.-
Tr ớc khi đo sức căng sợi, thiết bị đo đ ợc hiệu chuẩn giá trị 0 bằng ph ơng pháp sử dụng quả cân có khối l ợng chuẩn và ghi lại giá trị đo đầu ra của bộ cảm ứng sức căng dạng đơn vị đo vôn hoặc milivôn. Giá trị sức căng đo đ ợc d ới dạng dữ liệu đ ợc ghi vào file, sử dụng ch ơng trình Microsoft Excel ta tính đ ợc giá trị trung bình của sức căng trong một chu kỳ dệt. Kết quả đo cũng có thể đ ợc biểu thị trực tiếp d ới dạng đồ thị.
Hình 2.3a vị trí đặt đầu đo IRO để đo sức căng sợi ngang trên máy dệt