Ảnh h ởng của độ săn tới độ dạt và một số tính chất khác của lụa tơ tằm

Một phần của tài liệu Nghiên cứu tính chất đặc trưng của vải lụa tơ tằm Việt Nam và ảnh hưởng của các thông số công nghệ dệt tới độ dạt của vải601 (Trang 102 - 105)

D Thay đổi thời điểm go bằng

E Thay đổi độ cao xà hậu

3.2.2.3 ảnh h ởng của độ săn tới độ dạt và một số tính chất khác của lụa tơ tằm

Để xác định mối t ơng quan giữa độ săn của sợi ngang và các tính chất của vải nh : độ dạt, khối l ợng, chiều rộng vải, độ dày, độ cứng, độ bền, độ thoáng khí, ... ta sử dụng các ch ơng trình tính toán đ ợc viết bằng lập trình MatLab. Chi tiết cụ thể của các ch ơng trình này đ ợc trình bày trong phụ lục 4.

Sau đây sẽ trình bày kết quả nghiên cứu mối quan hệ giữa độ săn sợi ngang - độ dạt và một số tính chất khác của vải lụa tơ tằm.

3.2.2.3a ảnh h ởng của độ săn sợi tới độ dạt của vải:

Độ săn của sợi có ảnh h ởng đến độ dạt của vải, độ săn tăng lên thì độ dạt vải giảm xuống. Một kết luận rất rõ ràng có thể rút ra đó là với thứ tự đặt sợi ngang 1Z1S thì hầu nh vải không bị dạt (so với tr ờng hợp đặt sợi ngang theo thứ tự 2Z2S); điều này là hoàn toàn có cơ sở khoa học do hai sợi xe săn ng ợc chiều nhau khi sắp xếp cạnh nhau sẽ khó tr ợt t ơng đối so với nhau vì vậy hầu nh không xẩy ra hiện t ợng vải bị dạt.

Thứ tự đặt sợi ngang theo qui luật 1Z1S và 2Z2S ảnh h ởng không nhiều tới các tính chất khác của vải loại trừ độ dạt vải.

Hình 3.14 ảnh h ởng của độ săn tới độ dạt vải lụa

Độ săn của sợi càng cao thì vải càng ít bị dạt, kiểu dệt vân điểm có độ dạt thấp hơn kiểu dệt vân chéo khi sợi có cùng độ săn.

3.2.2.3b ảnh h ởng của độ săn tới một số tính chất khác của vải lụa

3.2.2.3b1 ảnh h ởng của độ săn tới độ dày vải

Trên hình 3.15, ta thấy: mối quan hệ giữa độ săn sợi ngang và độ dày vải đ ợc biểu thị qua hàm bậc nhất và hàm bậc hai. Với hàm bậc nhất, mối quan hệ này đ ợc biểu thị bởi hàm số: y=2,543⋅10−5x+0,1511 ; hệ số t ơng quan giữa hàm hồi

qui và số liệu thực nghiệm là r2 =0,8631 . Với hàm bậc hai, mối quan hệ này

đ ợc biểu thị bởi hàm số: y =9,439 ⋅10−9x2 −6,474⋅10−6x+0,174 ; hệ số t ơng quan giữa hàm hồi qui và số liệu thực nghiệm là r2 =0,8926 . Khi thứ tự đặt sợi ngang là 2Z2S, trên cơ sở đồ thị ghi lại và tính toán độ sai lệch chuẩn ta cũng rút ra những kết luận về qui luật quan hệ giữa độ săn sợi ngang và độ dày vải. Nh vậy, khi độ săn tăng lên thì độ dày vải cũng tăng, mối quan hệ này phù hợp với hàm bậc hai.

Quan hệ bậc 1 Quan hệ bậc 2

Hình 3.15 ảnh h ởng của độ săn tới độ dày vải khi thứ tự đặt sợi ngang 1Z1S Lý giải: khi độ săn tăng lên, các xơ ép sát vào thân sợi, đ ờng kính của sợi

giảm xuống; khi đó các sợi sắp xếp sít vào nhau, khe hở giữa các sợi giảm xuống. Do đó, khi đo độ dày của vải, do vải đã có kết cấu chặt chẽ nên hạn chế lực ép của mặt bích d ới nên độ dầy vải không bị giảm xuống. Trong một giới hạn về độ săn, đó là quan hệ tuyến tính bậc nhất, nh ng xu h ớng đó là mối quan hệ bậc hai, điều này đ ợc lý giải là do độ xe săn cũng chỉ có giới hạn mà thôi.

Quan hệ bậc 1 Quan hệ bậc 2

Một phần của tài liệu Nghiên cứu tính chất đặc trưng của vải lụa tơ tằm Việt Nam và ảnh hưởng của các thông số công nghệ dệt tới độ dạt của vải601 (Trang 102 - 105)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(124 trang)