D Thay đổi thời điểm go bằng
1 Mật độ (sợi/0cm) Dọc
Dọc Ngang ISO 7211 573 402 486 323 2 Độ bền (N) Dọc Ngang ASTM D5035 430,9 295,6 3 Thay đổi kích th ớc (%) Dọc Ngang - - 1,90,6 - - 2,10,9 4 Góc hồi nhàu ớt (độ) Dọc Ngang ISO 2313 110 106,7 119,2 128,0 5 Độ bền mầu giặt xà phòng 600C Phai Dây ISO 105 4 4 4 54 5- - 6 Độ dạt sợi (mm) Dọc Ngang ASTM D1336 không dạt 0,13 không dạt không dạt 7 Khối l ợng (g/m2) ISO 3801 75,2 90,53
8 Độ dày vải (mm) ISO 5084 0,184 0,232
Từ kết quả bảng 3.19 ta thấy: các chỉ tiêu độ bền, thay đổi kích th ớc, góc hồi nhàu ớt, độ bền mầu giặt xà phòng của hai loại lụa đều rất tốt. Lụa Taffeta không bị dạt theo cả hai h ớng dọc và ngang. Lụa trơn theo h ớng dọc không có hiện t ợng dạt, theo h ớng ngang: kiểm tra 05 mẫu thì 03 mẫu không dạt còn 02 mẫu có dạt nh ng độ dạt rất thấp (0,35 mm và 0,3 mm trung bình cho cả năm mẫu là 0,13 mm), mức độ dạt này rất nhỏ trong phạm vi cho phép.
Từ đó ta rút ra kết luận: khi dệt mặt hàng lụa trơn (bảng 3.17) trên máy dệt kiếm mềm model Gamma-8- -R 190, Picanol các thông số mắc máy tối u trên quan điểm để vải có độ dạt thấp nhất đ ợc thiết lập nh sau: độ cao xà hậu +1; sức căng sợi dọc 1,8 kN; sức căng sợi ngang 26 cN; thời điểm go bằng 3090
3.5 Kết luận ch ơng 3
Có thể sử dụng hệ thống thiết bị thí nghiệm KESF theo ph ơng pháp Kawabata để đánh giá chỉ tiêu chất l ợng tổng hợp của vải, đặc biệt cảm giác sờ tay của vải lụa tơ tằm.
Lụa tơ tằm có cấu trúc đặc biệt đó là tồn tại khe hở giữa sợi dọc và ngang tại điểm đan khi vải ở trạng thái không chịu tải trọng tác động. Lụa trơn tơ tằm Việt Nam dệt từ sợi tơ filament theo công nghệ xử lý chuội nhuộm sau dệt tồn tại khe hở lớn nhất 8,72àm so với lụa tơ tằm Taffeta 4,12àm.
Chính nhờ các khe hở này mà lụa tơ tằm có tính chất đặc biệt, khi sờ tay vào vải ta có cảm giác vải mềm xốp nh ng đầy đặn. Và cũng vì có sự tồn tại khe hở giữa điểm đan sợi dọc và ngang này mà lụa tơ tằm dễ dạt so với các loại nguyên liệu khác. Độ lớn của khe hở này càng lớn thì vải càng dễ dạt.
Hệ số ma sát của nguyên liệu tơ tằm (0,55) nhỏ hơn so với bông (0,85);
đặc biệt hệ số ma sát giữa sợi với sợi của tơ tằm rất nhỏ, đó chính là nguyên nhân làm cho vải lụa tơ tằm dễ dạt, đặc biệt là vải dệt từ sợi tơ filament.
Sức căng sợi dọc lớn nhất tại thời điểm đập sợi ngang vào đ ờng dệt trong một chu kỳ dệt vải; sức căng sợi ngang lớn nhất tại thời điểm kiếm trái bắt đầu nhận và kéo sợi vào miệng vải; kiểu dệt vân điểm có sức căng sợi dọc lớn nhất; khi mật độ sợi ngang tăng thì sức căng sợi dọc cũng tăng lên.
Vải lụa dệt từ sợi tơ tằm dạng tơ filament dễ bị dạt hơn so với vải dệt từ xơ cắt ngắn.
Trong một phạm vi giới hạn nhất định về độ săn, độ săn sợi càng cao thì độ dạt của vải càng giảm. Kiểu dệt vân điểm có độ dạt thấp hơn so với kiểu dệt vân chéo 2/1. Hệ số chứa đầy vải càng cao thì độ dạt vải càng giảm, hệ số chứa đầy vải 80% thì vải hầu nh không bị dạt.≥
Thông số thời điểm go bằng có ảnh h ởng lớn nhất đến độ dạt của vải; tiếp đến là sức căng sợi dọc, sức căng sợi ngang và vị trí độ cao xà hậu. Khi dệt vải lụa tơ tằm, vị trí chiều sâu xà hậu càng xa càng tốt.
Khi dệt mặt hàng lụa trơn trên máy dệt kiếm mềm model Gamma-8- -R 190, Picanol thì các thông số mắc máy tối u trên quan điểm để vải có độ dạt thấp nhất là: độ cao xà hậu +1; sức căng sợi dọc 1,8 kN; sức căng sợi ngang 26 cN; thời điểm go bằng 3090 và góc mở miệng vải 220.
kết luận của luận án và h ớng nghiên cứu tiếp theo
1. Đã nghiên cứu về tính chất đặc tr ng cảm giác sờ tay của vải lụa tơ tằm Việt Nam:
Vải lụa tơ tằm có cấu trúc đặc biệt đó là tồn tại khe hở giữa sợi dọc và ngang tại điểm đan khi vải ở trạng thái không chịu tải trọng tác động. Lụa tơ tằm Việt Nam dệt từ sợi tơ filament theo công nghệ xử lý chuội nhuộm
sau dệt tồn tại khe hở lớn nhất 8,72 m so với các loại vải lụa tơ tằm à Taffeta 4,12àm. Độ lớn khe hở này của lụa tơ tằm Việt Nam lớn hơn so với lụa tơ tằm Nhật Bản 6-7àm. Độ lớn của khe hở này càng lớn thì vải
càng dễ dạt. Chính nhờ các khe hở này mà lụa tơ tằm có tính chất đặc biệt, khi sờ tay vào vải ta có cảm giác vải mềm xốp nh ng đầy đặn.
Vải lụa tơ tằm Việt Nam có độ cứng và độ cứng chống lại sự mềm rủ thấp hơn vải lụa tơ tằm Nhật Bản (lụa trơn và lụa Crep); lụa tơ tằm Việt Nam có độ cứng giòn, cảm giác mềm mại nh ng lại đầy tay cao hơn lụa tơ tằm Nhật Bản.
Có thể sử dụng hệ thống thiết bị thí nghiệm KESF theo ph ơng pháp Kawabata để đánh giá chỉ tiêu chất l ợng tổng hợp của vải, đặc biệt cảm giác sờ tay của vải lụa tơ tằm.
2. Đã nghiên cứu ảnh h ởng của sợi, cấu trúc vải đến độ dạt của vải lụa tơ tằm Việt Nam:
Vải lụa dệt từ sợi tơ dạng filament có độ dạt lớn hơn so với vải dệt từ sợi xơ cắt ngắn.
Độ săn của sợi càng cao (trong một phạm vi giới hạn nhất định) thì vải càng ít dạt, mối quan hệ này tuân theo hàm bậc nhất: Y=-0,1216X+6,4994 với hệ số t ơng quan r2=0,9918.
Kiểu dệt vân điểm có độ dạt thấp nhất so với các kiểu dệt khác.
Mối quan hệ giữa độ dạt của vải và độ chứa đầy tuân theo hàm số bậc nhất: Y=-0,1083X+8,8684 với hệ số t ơng quan r2=0,8511. Thiết kế vải có độ chứa đầy 80% thì vải hầu nh không bị dạt.≥
Vải lụa sản xuất theo công nghệ xử lý chuội nhuộm tr ớc dệt ít dạt hơn so với công nghệ chuội nhuộm sau dệt.
3. Đã nghiên cứu mối quan hệ giữa các thông số mắc máy dệt đến độ dạt và xác lập thông số mắc máy tối u để độ dạt của vải thấp nhất:
Mối quan hệ giữa các thông số mắc máy dệt: vị trí độ cao xà hậu (X1), sức căng sợi dọc (X 2), sức căng sợi ngang (X 3) và thời điểm go bằng (X4) và độ dạt của vải (Y) đ ợc biểu thị bởi ph ơng trình bậc hai:
Y=-269,42+0,8794X4-0,0007X22-0,3407X32-0,0015X42-0,0052X2X3
với hệ số t ơng quan giữa mô hình thực nghiệm và mô hình lý thuyết là r2=0,82195. Thời điểm go bằng có ảnh h ởng lớn nhất đến độ dạt vải; tiếp đến là sức căng sợi dọc, sức căng sợi ngang và vị trí độ cao xà hậu. Khi dệt vải lụa tơ tằm, vị trí chiều sâu xà hậu càng xa càng tốt.
Mặt hàng lụa trơn từ tơ tằm Việt Nam dệt trên máy dệt kiếm mềm model Gamma-8- -R 190, Picanol với quan điểm để vải có độ dạt thấp nhất thì các thông số mắc máy đ ợc thiết lập nh sau: độ cao xà hậu +1; sức căng sợi dọc 1,8kN; sức căng sợi ngang 26cN; thời điểm go bằng 3090 và góc mở miệng vải 220.
4. Đã áp dụng kết quả nghiên cứu vào thực nghiệm sản xuất hai lô vải lụa tơ tằm: lụa trơn và lụa Taffeta (tổng cộng 950 m) có chất l ợng.
5. H ớng nghiên cứu tiếp theo:
Nghiên cứu mối quan hệ: mức độ chuội và độ lớn khe hở giữa sợi dọc và ngang tại điểm đan trong vải; Xác định độ lớn khe hở tối u để vải lụa tơ tằm có độ dạt thấp nhất đồng thời vải vẫn thoáng khí.
Xây dựng phổ chuẩn cho vải lụa tơ tằm Việt Nam làm cơ sở cho việc đánh giá chất l ợng của vải lụa tơ tằm Việt Nam.
Sử dụng hệ thống thiết bị thí nghiệm KESF - Kawabata để xác định tính chất của các loại vải khác ./.