- Nghiên cứu về ảnh hưởng của tần số sóng mang ta thực hiện trên biến tần ba bậc. Động cơ chạy không tải ở tần số f = 50hz
+ f = 8000Hz
+fm = 4000Hz
f = 2000hz
+f = 1000Hz
• Nhận xét:
+ Khi thay đổi tần số sóng mang từ 10000Hz đến 2000Hz thành phần sóng hài bậc cao gần như không có. Biên độ đập mạch của mô men khi ổn định thay đổi không đáng kể. Do đó chất lượng của điện áp đầu ra của bộ biến tần khi thay đổi tần số sóng mang từ 10000Hz đến 2000Hz là gần như không thay đổi.
+ Khi giảm tần số sóng mang xuống dưới 2000Hz ta thấy xuất hiện thành phần hài bậc cao. Biên độ đập mạch của mô men tăng nhanh. Do đó chất lượng điện áp của bộ biến tần với tần số sóng mang thấp không tốt.
3.6 Kết luận
- Các đặc tính của động cơ khi làm việc với biến tần xấu hơn đáng kể so với làm việc với nguồn điện áp hình sin
- Biên tần bậc cao chất lượng điện áp chưa chắc đã tốt hơn biến tần bậc thấp
- Động cơ làm việc tốt nhất xung quanh tần số công nghiệp. Khi tăng hoạc giảm tần số thì đặc tính của động cơ đều xấu đi.
- Khi làm việc với biens tần khả năng chịu tải của động cơ giảm đi. Khi có tải thì động cơ làm việc tốt hơn so với làm việc không tải.
- Tần số sóng mang của các bộ biến tần có thể sử dụng tốt từ 2000Hz đến 10000Hz. Nếu nhỏ quá sẽ tăng thành phần sóng hài trong động cơ.
KẾT LUẬN CHUNG VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA LUẬN VĂN Việc nghiên cứu ảnh hưởng của điện áp không sinđến hệ thống biến tần động cơ ngày nay rất quan trọng. Vì kết quả của nó thể hiện trọng thực tiễn rất nhiều. Để nghiên cứu vấn đề này ta thực hiện xây dựng các bộ biến tần được sử dụng trong công nghiệp hiện nay, từ đó khảo sát hoạt động của từng hệ thống và đưa ra được một số kết luận sau đây:
1. Bằng việc khảo sát ta có thể thấy được rằng động cơ làm việc với biến tần thì đặc tính bị xấu di đáng kể.
2. Trong thực tế người ta tưởng rằng biến tần bậc càng cao thì chất lượng điện áp càng tốt. Nhưng điều này không hẳn đã đúng đắn, thể hiện qua việc mô phỏng với các dạng biến tần khác nhau trong bản luận văn. 3. Vùng tần số làm việc tốt nhất là vùng tần số xung quanh tần số công
nghiệp. Chúng ta không nên điều khiển động cơ hoạt động ở vùng tần số ( tốc độ ) lớn hơn hoặc nhỏ hơn quá nhiều so với tần số công nghiệp. 4. Khi động cơ làm việc với biến tần không nên để ddonongj làm việc ở chế độ khong tải, vì nó làm ảnh hưởng xấu đến chất lượng của động cơ đáng kể.
5. Khi chế tạo biens tần cần chú ý đến việc thiết kế tấn số sóng mang, trong dải tần số đã nghiên cứu ở trên.
Luận văn của tác giả mới chỉ dừng lại ở việc nghiên cứu các ảnh hưởng của các thông số đến hệ thống biến tần – động cơ. So sánh chất lượng của hệ thống với nguồn điện áp chuẩn. Mà chưa đưa ra được giải thích cụ thể. Việc nghiên cứu tìm ra nguyên nhân ảnh hưởng đến hệ thống là một hướng phát triển thêm của luận văn này.
Tµi liÖu tham kh¶o
[1]. Nguy Bễn ính (1996), Điện tử công suất, Nhà xuất ản giáo ục b d .
[2]. Võ Minh Chính- Phạm Q u H - ốc ải Trần Trọng Minh (2005), Điện tử công suất, Nhà xuất ản b khoa h và k thu , Hà N . ọc ỹ ật ội
[3]. Lê Văn Doanh Nguyễn Thế Công Trần Văn Thịnh- - (2004), Điện tử công suất, Lý thuyết Thiết kế Ứng dụng, tập I, - - Nh xuất bản khoa học à và k ỹ thuật, Hà n . ội
[4] . Trần Khánh Hà, Nguyễn ồng H Thanh (2006), Thiết kế máy điện. Nhà xuất b khoa h k thu , Hà n . ản ọc ỹ ật ội
[5] V Gia Hanh- . ũ Trần Khánh Hà- Phan T ử Thụ- Nguy V n S (1998), ễn ă áu M áy điện, tập à 2, Nhà 1v xuất ản b khoa h và k thu , Hà n . ọc ỹ ật ội
[6] B . ùi Đức ùng H (1998), Nghiên cứu quá trình động khởi động động cơ không đồng bộ, Lu ận án Tiến ỹ s khoa h k thuọc ỹ ật, ĐHBK.
[7]. Hà Xuân Hoà (2005.), Điều khiển tối ưu ă n ng lượng ệ h truyền động
điện biến tần- động cơ không đồng bộ , Luận ă thạc sỹ kỹ thuậtv n , ĐHBK –Hà nội.
[8]. Bùi Quốc Khánh- Phạm Quốc H - ải Nguyễn Văn Li n- Dương V n ễ ă Nghi (1999), Điều khiển tự động truyền động điện, Nhà xuất ản b khoa h k thu . ọc ỹ ật
[9] Nguy V n Li , Nguy M. ễn ă ễn ễn ạnh Tiến, Đ àno Quang Vinh (2004), Đ ều i khiển động ơ xoay chiều ấp từ biến tần bán dẫnc , Nhà xuất bản khoa học kỹ thuật, Hà nội.
[ ]. 10 Nguyễn Phùng Quang (2006), Truyền động điện thông minh, Nhà xuất b khoa h và k thu , Hà n . ản ọc ỹ ật ội
[ ]. 12 Nguyễn Phùng Quang (2006), MATLAB&SIMULINK dành cho kỹ sư điều khiển tự động, Nhà xuất ản b khoa h k thuọc ỹ ật, Hà n .ội
[ ]. 13 Nguyễn Vũ Thanh (2002), Khảo sát năng lượng trong quá trình quá độ của động cơ không đồng bộ khi cấp điện từ biến tần, Luận ăv n thạc sỹ kỹ thuật, ĐHBK, Hà nội.
[ ]. 14 Đoàn Đức Tùng, Tổn hao của từ trường sóng bậc cao trong động cơ
KĐB ba pha rôto lồng sóc, Luận án thạc sỹ kỹ thuật, ĐHBK, 2004.
[ ]. 15 Trần Thọ Võ Quang Lạp- . Cơ sở điều khiển tự động truyền động điện, NXB KHKT-2004.
[ ]. Benbouzid M.E.H., Nait Said N.S (May 1998)16 , An Efficiency- Optimization Controller for Induction Motor Drives, IEEE Power Engineering Review, pp.63-64.
[17]. Chandan Chakraborty, Minh C. Ta, Toshiyuki Uchida,Yoichi Hori, Fast Search Controllers for Efficiency Maximization of Induction Motor Drives Based on DC Link Power Measurement, PCC-Osaka 2002, pp.402-408, 2002 IEEE.
[ ]. F. Abrahamsen, Aalborg, Denmark (2002)18 , Energy Optimal Control of Induction Motor Drives, Control in Power Electronics, Academic Press, trang 209-224.
[ ]. Famouri P., Cathey J. J.( 1991)19 , Senior Member, IEEE, Loss
Minimization Control of an Induction Motor Drive, IEEE Trans. on Indus. App., Vol.27, (No. 1).
[20]. Garcia G.O., Mendes Luís J.C., Stephan R.M., Watanabe E.H ( Oct 1994), An Efficient Controller for an Adjustable Speed Induction Motor Drive, IEEE Trans. on Indus. Electro., Vol. 41 (No. 5).
[ ]. Kioskeridis I., Margaris N (Feb 1996)21 , Loss Minimization in Induction Motor Adjustable-Speed Drives, IEEE Trans. on Indus. Electro., Vol. 43 (No. 1), pp. 226-231.
[ ]. Md. Abdul Mannan, Toshiaki Murata, Junji Tamura, Takeshi Tsuchiya 22 (2002), Efficiency Optimized Speed Control of Field Oriented Induction Motor Including Core Loss, PCC-Osaka 2002, pp.1316-1321.
[23]. Phillips Charles L., Harbor Royes D (2000 ), Feedback Control Systems – Upper Saddles River (J.N.), Prentice Hall.
[24]. P.J. Costa Branco. A simple Adaptive Scheme for Indirect Field Orientation of an Induction Motor.
[ ]. Poirier E., Ghribi M., Kaddouri A (2001)25 , Loss Minimization Control of Induction Motor Drives Based on Genetic Algorithms, IEEE, pp. 475- 478.
[26]. Sul S.K., Member, IEEE, Park M.H., Member, IEEE (1988), A Novel
Technology for Optimal Efficiency Control of a Current-Source Inverter-Fed Induction Motor, IEEE Trans. on Power Electro., Vol. 3 (No. 2).
[ ]. Yang S.M, Lin F.C (2003)27 , Loss-Minimization Control of Vector Controlled Induction Motor Drives, Journal of the Chinese Institude of Engineers, Vol. 26 (No. 1), pp. 37- . 45
[ ]. 28 Чан Ван Тхинь Trần V n ( ă Thịnh) (1987), Динамика и эергетика
пуско - тормозных режимов асинхронного электропривода с к з двигателями Одесса, .