Bài toán này thực hiện khi đã xác định được miền giới hạn G. Đây là quá trình giải bài toán quy hoạch phi tuyến có dạng: Tìm giá trị của các biến số độc lập T = (t1, t2, …, tn) để hàm mục tiêu của đối tượng thiết kế là hiệu suất η lớn nhất:
gi(T) ≥ 0; i = 1, 2, …, m Tmin T T≤ ≤ max
trong đó:
- gi(T) là các ràng buộc về chỉ tiêu kỹ thuật: 1. Bội số mômen cực đại mmax
2. Bội số mômen khởi động mk 3. Bội số dòng điện khởi động ik
4. Hệ số công suất cosϕ
- Các biến số độc lập t1, t2, …, tn ở đây là chiều cao rãnh bao gồm: 1. Chiều cao rãnh stato hrs ứng với biến số t1
2. Chiều cao rãnh rôto hrr ứng với biến số t2
- Tmin T T≤ ≤ max: là giới hạn trên và dưới của các biến thiết kế. Đó là miền giới hạn của chiều cao rãnh stato và rôto:
1. hrs = [hrs1, hrsm] (m là số kích thước rãnh stato trong miền G)
2. hrr = [hrr1, hrsn] (n là số kích thước rãnh rôto trong miền G) Ta có sơ đồ thuật toán xác định chiều cao rãnh stato, rôto tối ưu sao cho tổn hao chính nhỏ nhất thỏa mãn các điều kiện ràng buộc như hình 3.7.
Hình 3.7: Sơ đồ thuật toán xác định chiều cao tối ưu rãnh stato, rôto Qua sơ đồ thuật toán hình 3.7 sẽ tìm được chiều cao rãnh stato, rôto tối
Dữ liệu vào:
Miền giới hạn G theo vật liệu và công nghệ
Tính mạch từ, tính định mức, tính khơi động …
Kiểm tra các điều kiện ràng buộc Đúng Sai Đúng Sai i =1, hrs = hrs[i] i = m, j = n Lưu phương án có hiệu suất η lớn nhất Kết thúc In phương án có hiệu suất lớn nhất j =1, hrr = hrr[j] hrr = hrr[ j+1 ] hrs = hrs[ i+1 ]
ưu có hiệu suất lớn nhất đồng thời thỏa mãn các chỉ tiêu kỹ thuật khác. Tương ứng chiều cao này sẽ có được các thông số thiết kế cần thiết.