Tính toán các tham số cho FSS

Một phần của tài liệu Nghiên cứu giải pháp cải thiện một số tham số của anten mảng trong hệ thống thông tin vô tuyến825 (Trang 97 - 98)

5. Cấu trúc nội dung của luận án

3.3.1. Tính toán các tham số cho FSS

Để thuận tiện cho việc tính toán, trong phần này, luận án sẽ sử dụng phương pháp phân tích bằng sơ đồ tương đương. Đầu tiên, từ việc xác định cấu trúc hình học của FSS, luận án sẽ xác định được sơ đồ tương đương. Hình 3.33 hiển thị bề mặt phản xạ với cấu trúc FSS và sơ đồ tương đương của nó. Cấu trúc FSS đề xuất được bắt nguồn và phát triển từ cấu trúc UP-EBG trong [28]. Đây là một cấu trúc đồng phẳng và có cấu trúc đơn giản.

a) b)

Hình 3.33: (a) Mô hình bề mặt phản xạ với FSS và (b) sơ đồ tương đương Bảng 3.10:Các tham số của FSS

Tham số w l lg g y d

Giá trị (mm) 30 30 8 5 42.5 37.5

với nhau và ở giữa là lớp điện môi, trong khi các cuộn cảm được hình thành bởi các đường vi dải thẳng. Ban đầu, việc tính toán các tham số của FSS được áp dụng theo các biểu thức trong [42], [75]. Tuy nhiên, chúng ta cần nhớ rằng những công thức này là áp dụng để tính cho một tế bào. Do đó, nó chưa xét ảnh hưởng từ các yếu tố khác như tương hỗ, điều kiện biên, … Vì vậy, việc tính toán những giá trị này chỉ là giá trị khởi tạo. Để thu được những tham số cuối cùng, luận án cần phải tối ưu bằng công cụ mô phỏng.

Kích thước của bề mặt phản xạ là 120 x 130 mm trong khi khoảng cách giữa các tế bào là 37.5 mm. Bề mặt phản xạ được thiết kế dựa trên tấm điện môi 4 với chiều dày là 1.6 mm, hằng số điện môi = 4.4, và = 0.02. Bảng 3.10 hiển thị các tham số của FSS.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu giải pháp cải thiện một số tham số của anten mảng trong hệ thống thông tin vô tuyến825 (Trang 97 - 98)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(119 trang)