4. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn
3.3.2. Phân bố các loài Lưỡng cư theo sinh cảnh ở khu vực nghiên cứu
Kết quả nghiên cứu sự phân bố theo vi sinh cảnh của các loài Lưỡng cư ở KVNC được thể hiện ở bảng 3.3.
Khảo sát trên 4 vi sinh cảnh phân bố Lưỡng cư ở KVNC cho thấy 3 vi sinh cảnh (bờ ruộng lúa, bờ mương đất, ven khu dân cư ) có 3 loài (chiếm 75% số loài), trong khi đó sinh cảnh bờ mương bê tông có 2 loài (chiếm 50% số loài).
Trong KVNC thì các loài Ngoé, Cóc nhà có sự phân bố rộng, chúng có ở tất cả các vi sinh cảnh. Êch đồng chủ yếu ở môi trường nước và ẩm ướt hơn nên chỉ phân bố ở 2 khu vực là bờ ruộng lúa và bờ mương đất. Loài khác như Êch cây mi- an-ma phân bố hẹp hơn, chỉ ở khu vực ven làng do ở đây có nhiều thực vật phát triển cao nên thích nghi với chúng.
Điều này thấy rõ Lưỡng cư trên hệ sinh thái đồng ruộng ở KVNC phân bố ở tất cả các vi sinh cảnh nhằm thích ứng với các nhân tố sinh thái của môi trường và dạng thức ăn theo các sinh cảnh khác nhau.
Bảng 3.2. Sự phân bố các loài Lưỡng cư chính theo tầng phân bố tại KVNC
TT Thành phần loài MN B
C TC HH
1 Cóc nhà Duttaphrynus melanostictus + +
2 Ngóe Fejervarya limnocharis + +
3 Êch đồng Hoplobatrachus rugulosus + + +
4 Êch cây mi- an-ma Polypedates mutus + Tổng 1 3 1 3 Tổng % 25, 0 75,0 25,0 75,0 r
Ghi chú: MN: Mặt nước; BC: Bờ cỏ; TC: Trên cây; HH: Hang hôc; + Có bắt gặp.
3 0
So với nghiên cứu của Cao Tiến Trung và Văn Thị Vân Anh (2013) ở Thanh Chương, Nghệ An [2] ở bờ ruộng (7 loài), bờ mương đất (5 loài), bờ mương bê tông (5 loài), ven khu dân cư (8 loài); thì ở KVNC thành phần loài trên các sinh cảnh thấp hơn.
Còn so với kết quả nghiên cứu của Quang Thị Hồng, (2016) trên hệ sinh thái đồng ruộng xã Quang Phong, huyện Quế Phong, tỉnh Nghệ An[10] ở bờ ruộng nhỏ, bờ ruộng lớn có (5 loài), ven đường (4 loài) ; thì ở KVNC thành phần loài trên các sinh cảnh thấp hơn.
Bảng 3.3. Sự phân bố của quần thể một số loài Lưỡng cư chính theo
3.3. Môi trường sống của quần thể một số loài Lưỡng cư ở khu vực nghiên cứu
Sinh cảnh đồng ruộng:
- Bờ ruộng lúa: Vi sinh cảnh bờ ruộng lúa nơi tiến hành nghiên cứu đếm các loài Lưỡng cư thiên địch có chiều diện tích ở Bờ ruộng lớn (100mx 2m), bờ ruộng nhỏ (100 m x 1m). Thành phần thực vật chủ yếu là cỏ dại thấp như cỏ Âu, cỏ Mực, cỏ Gà, cỏ Mật, cỏ Chỉ, không có loài thực vật có chiều cao lớn. Ngoài ra
sinh cảnh tại KVNC
TT Thành phần loài I II II
I IV
1 Cóc nhà Duttaphrynus melanostictus + + + +
2 Ngóe Fejervarya limnocharis + + + +
3 Ếch đồng Hoplobatrachus rugulosus + +
4 Ếch cây mi-
anma Polypedates mutus +
Tổng 3 3
2 3
Tổng % 75% 75% 50% 75%
Ghi chú: I: Bờ ruộng lúa; II: Bờ mương đât; III: Bờ mương bê tông; IV: Ven khu dân cư; + Có bắt gặp
3 1
phần bờ ruộng còn là nơi sinh sống của một số loài côn trùng và động vật không xương sống như Châu chấu, Giun, Dế, Kiến. Hai bên ruộng lúa phù hợp và thuận lợi cho việc trú ẩn, sự phân cư và tìm kiếm thức ăn của Lưỡng cư.
- Bờ mương đất: Vi sinh cảnh bờ mương đất có diện tích (200m x1m). Thành
phần thực vật cũng như ở bờ ruộng chủ yếu là các loại cỏ thấp như cỏ Âu, cỏ Mực, cỏ Gà, cỏ Mật, cỏ Chỉ. Phía lòng mương chứa một số loài như ôc, Giun, Dế, Châu chấu
- Bờ mương bê tông: Vi sinh cảnh bờ mương bê tông có diện tích (200m x 2). Thành phần thực vật rất ít, chỉ lác đác hai bên bờ có một vài cây họ thảo, các loại cỏ thấp. Bờ mương bê tông đã làm mất nơi cư trú và cản trở sự di chuyển của Lưỡng cư.
- Ven khu dân cư: Vi sinh cảnh ven khu dân cư có thành phần thực vật phong phú hơn, có nhiều loại cây khác nhau, cây ăn quả, cây bụi, cây tre, dứa, chuối, các loại cỏ thấp và nhiều loại cây họ hòa thảo. Thực vật phân bố chủ yếu theo nhóm thành từng khóm, bụi thích hợp cho sự trú ẩn và tìm thức ăn của Lưỡng cư, mặc dù bị tác động nhiều bởi hoạt động của con người, nhưng chúng thường hoạt động kiếm ăn vào ban đêm ( 19h- 22h).
3.4. Đặc điểm hình thái của quần thể một số loài Lưỡng cư ở khu vực nghiên cứu
3.4.1. Đặc điểm hình thái quần thể Cóc nhà Duttaphrynus melanostictus ở khu vực nghiên cứu
Tên Việt Nam: Cóc nhà.
Tên khoa học: Duttaphrynus melanostictus (Schneider, 1799).
Mô tả: Kích thước cơ thể trung bình (SVL = 73,43), tuyến mang tai phát triển. Mõm tròn, mút mõm vượt quá hàm dưới; gờ mõm rõ sắc; vùng má phẳng xiên. Lỗ mũi hướng bên. Màng nhĩ rõ. Không có răng lá mía. Mấu hàm dưới rõ. Lưỡi dài và không khuyết. Mắt trung bình.
Chi trước: các ngón tự do; ngón IV ngắn hơn ngón I dài hơn ngón II, ngón III dài nhất. Chi sau: Củ bàn trong và ngoài rõ. Màng ^ ngón .
3 2
mắt.
Màu sắc: Mặt trên màu vàng thẫm đôi khi xám nâu. Bụng màu trắng bẩn với các vệt nâu loang lỗ. Mút ngón tay và chân có màu đen. Thân màu nâu đất, bụng màu vàng nhạt. Củ bàn trong và bàn ngoài, đầu mút các ngón có màu nâu đen.
Qua nghiên cứu 15 mẫu Cóc nhà thu được các chỉ tiêu hình thái quần thể Cóc nhà Duttaphrynus melanostictus ở KVNC được tổng hợp ở bảng 3.4.
Trong 28 tính trạng nghiên cứu có những tính trạng biên độ dao động lớn: dài thân (mx = 3,72), rộng đầu (mx = 1,57), dài đùi (mx = 1,39), khoảng cách phía sau giữa hai mắt (mx = 1,06), dài ống tay (mx = 1,01), dài đùi (mx= 1,34), dài ống chân (mx=1,15). Như vậy trong 28 tính trạng nghiên cứu thì có 7 tính trạng có biên độ dao động mx lớn hơn 1; có 9 tính trạng có 0,5 < mx < 1. Bên cạnh đó những tính trạng có biên độ dao động hẹp: hẹp nhất là tính trạng chiều dài củ bàn trong (mx = 0,13), tiếp đến là chiều dài củ bàn ngoài (mx = 0,18), khoảng cách từ mũi đến mút mõm (mx = 0,24), khoảng cách gian mũi (mx = 0,26), khoảng cách màng nhĩ đến sau mắt (mx = 0,27), rộng mí mắt trên (mx = 0,28).
So sánh với nghiên cứu của tác giả Nguyễn Thị Thanh Hà, (2004) tại khu vực đồng ruộng Hà Huy Tập, Vinh, Nghệ An [8] ; thì các tính trạng của quần thể Cóc nhà ở thị xã Cửa Lò có biên độ dao động rộng hơn, trong 16 tính trạng của quần thể Cóc nhà ở khu vực đồng ruộng Hà Huy Tập thì 16 tính trạng đều có mx < 1, trong đó có 2 tính trạng có 1 > mx > 0,5.
Còn so sánh với kết quả nghiên cứu của tác giả Quang Thị Hồng, (2016) ở xã Quang Phong, huyện Quế Phong, tỉnh Nghệ An [10] ; thì các tính trạng của quần thể Cóc nhà thì các tính trạng của quần thể Cóc nhà ở thị xã Cửa Lò có biên độ giao động nhỏ hơn, trong 32 tính trạng của quần thể Cóc nhà ở Quế Phong, Nghệ An thì có tính trạng dài thân có biên độ giao động lớn nhất (mx= 8,72), trong đó có 23 tính trạng có biên độ giao động (mx> 1,0).
Như vậy so với hai nghiên cứu trên thì những tính trạng của Cóc nhà ở KVNC có biên độ dao động trung bình. Những tính trạng có biên độ dao động rộng có thể do chúng chịu ảnh hưởng nhiều bởi lứa tuổi và giới tính. Những tính trạng có biên độ giao động hẹp chứng tỏ chúng ít chịu ảnh hưởng của môi trường và
3 3
3 4
Bảng 3.4. Đặc điểm hình thái quần thể Cóc nhà Duttaphrynus melanostictus
ở KVNC (n = 15) T
T hiêuKí Tính trạng Max Min X SD mx
1 SVL Dài thân 89.73 43.77 73.43 14.41 3.72 2 HL Dài đầu 35.43 11.82 23.46 5.3 9 1.39 3 HW Rộng đầu 32.62 13.85 26.75 6.0 9 1.57 4 MN Khoảng cách hàm dưới - mũi 25.85 13.48 21.08 3.73 0.96 5 MFE Khoảng cách hàm dưới - trước mắt 21.26 10.38 17.08 3.29 0.85 6 MBE Khoảng cách hàm dưới - sau mắt 15.24 7.02 11.69 2.34 0.6 7 DFE Khoảng cách 2 khóe trước mắt 14.33 5.74 10.92 2.38 0.61 8 DBE
Khoảng cách 2 khóe sau
mắt 22.87 9.4 18.9 4.1 1.06 9 IN Gian mũi 6.02 2.7 4.38 1 0.26 1 0 EN Khoảng cách mắt - mũi 7.32 3.42 5.32 1.12 0.29 1 1 ED Dài mắt / đường kính mắt 10.13 5.3 8.5 1.45 0.37 1 2 NS Khoảng cách mũi - mút mõm 5.66 2.98 4.58 0.92 0.24 1 3 ES Dài mõm (trước mắt- mõm) 11.38 6.41 9.62 1.54 0.4 1 4 TYE Đường kính màng nhĩ 7.62 3 5.29 1.32 0.34 1 5 TAD Khoảng cách màng nhĩ- sau mắt 4.01 0.84 2.26 1.03 0.27 1 6 IUE Khoảng cách nhỏ nhất giữa 2 mí mắt 11.32 2.3 7.19 2.48 0.64 1 7 UEW Rộng mí mắt trên 7.3 3.73 5.61 1.07 0.28 1
8 PAL Dài bàn tay 21.58 8.44 16.68 3.71 0.96 1
9 UAW Dài ống tay 22.4 7.39 14.35 3.91 1.01
2
0 F3L Dài ngón III chi trước 11.36 4.46 8.43 2.04 0.53 2
1 FEL Dài đùi 32.97 12.26 27.86 5.1
9 1.34 2
3 5