Đặc điểm hình thái quần thể Ẽch cây Mianma Polypedates mutusở khu vực

Một phần của tài liệu NGHIÊN cứu LƯỠNG cư THIÊN ĐỊCH TRÊN hệ SINH THÁI ĐỒNG ruộng tại thị xã cửa lò, tỉnh nghệ an (Trang 52 - 106)

4. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn

3.4.4. Đặc điểm hình thái quần thể Ẽch cây Mianma Polypedates mutusở khu vực

Tên Việt Nam: Ếch cây Mianma

Tên khoa học: Polypedates mutus (Smith, 1944).

Mô tả: Cơ thể có kích thước trung bình, SVL: 53,14 mm. Răng lá mía dày, xếp ngang, gần nhau, chạm mép trong bờ trên lỗ mũi trong. Lưỡi rộng, tròn, gốc lưỡi tù, chiều rộng gốc lưỡi bằng 1/3 chiều rộng lưỡi, đầu lưỡi xẻ thùy sâu, chiếu dài đoạn xẻ thùy bằng 1/4 chiều dài lưỡi.

Đầu lớn, dài đầu lớn hơn rộng đầu (HL/HW: 1,05). Mõm nhọn, gờ mõm rõ, vùng má phẳng xiên, vùng trán lõm. Lỗ mũi nằm phía bên đầu, gần mõm hơn mắt, khoảng cách từ mũi đến mõm gần bằng 1/2 khoảng cách từ mũi đến mắt. Mắt lồi, lớn,vùng gian ổ mắt khá rộng. Màng nhĩ rõ, lớn, đường kính màng nhĩ gần bằng 2/3 đường kính mắt (TD/ED: 0,685).

Chi trước: Các ngón tay tự do, các khớp dưới ngón tay và củ bàn tay rõ ràng. Chiều dài giữa các ngón tay: I < II < IV < III. Mút các ngón tay phình rộng thành đĩa bám .

Chi sau dài, củ khớp rất rõ, đường kính đĩa ngón chân hơi nhỏ hơn đĩa ngón tay. Các củ khớp dưới ngón chân rõ, không nổi rõ như các củ khớp ở chi trước. Giữa các ngón có 2/3 màng. Mút các ngón phình thành đĩa. Củ bàn trong rõ, hình bầu dục.

giữa 2 mí mắt 1

7 UEW Rộng mí mắt trên 4.85 2.04 3.34 0.59 0.05 1

8 PAL Dài bàn tay 15.66 2.46 8.88 1.57 0.14 1

9 UAW Dài ống tay 16.2 4.72 7.46 1.7 0.15 2

0 F3L Dài ngón III chi trước 11.72 3.49 5.32 1.1 0.1 2

1 FEL Dài đùi 26.08 7.06 16.98 3.12 0.28 2

2 TBL Dài ống chân 31.68 8.85 20.46 3.54 0.32 2

3 TW Rộng ống chân 13.66 2.95 6.25 1.63 0.15 2

4 FOL Dài bàn chân 34.03 9.02 20.87 3.68 0.33 2

5 T4L Dài ngón IV chi sau 24.44 1.54 13.22 2.49 0.23 2

6 IML Dài củ bàn trong 3.91 0.75 2.07 0.49 0.04 2

7 T1L Dài ngón I chi sau 7.52 0.84 3.41 0.77 0.07

4 2

Da trên lưng nhẵn; mặt bụng, dưới đùi và phần sau huyệt có các hạt nhỏ. Có nếp da phát triển từ sau mắt đoạn ngang vai, ở gốc của chi trước.

Màu sắc tự nhiên: Da trên lưng, mặt trên chi màu nâu nhạt, có khi vàng nhạt, có đốm màu đen hoặc trắng ở trên lưng. Một dải mảnh màu trắng chạy dọc mép trên của mõm. Hai bên thân màu vàng kem. Mặt dưới thân màu kem.

Màu sắc bảo quản: Bề mặt lưng màu ghi sáng, mí mắt trên và vùng má màu xám, có đốm màu đen hoặc trắng trên lưng. Mặt trên đùi, ống chân, ống tay có các vệt màu nâu đen vắt ngang, vùng hậu môn có màu nâu tối, mặt sau đùi có hoa văn hình tròn màu nâu, mặt bên sườn có những đốm sáng bao quanh bởi vòng màu nâu, bụng màu trắng kem; ngón tay, ngón chân, màng ngón tay, ngón chân màu xám đậm.

Kết quả phân tích các đặc điểm hình thái của Êch cây Mianma Polypedates mutus trên đồng ruộng KVNC được thể hiện ở bảng 3.7

Khi tiến hành nghiên cứu 29 tính trạng ở quần thể Êch cây Mianma trên đồng ruộng KVNC

So sánh với nghiên cứu của tác giả Phan Văn Ngọ, (2014) ở xã Thanh Mai, huyện Thanh Chương, tỉnh Nghệ An [22] nếu xét về trung bình mẫu các tính trạng

của quần thể Êch cây Mianma ở thị xã Cửa Lò cũng thấp hơn, ví như dài thân (X = 66,05; 53,14), dài đầu (X = 19,78; 18,76), rộng đầu (X = 20,21; 17,87), khoảng cách hàm dưới- mũi (X = 19,93;16,21), khoảng cách hàm dưới - trước mắt (X =13,38; 11,26), dài bàn chân (X =27,11;19,52). Nếu xét về giá trị trung bình mẫu thì kết quả nghiên cứu ở thị xã Cửa Lò, tỉnh Nghệ An không chênh lệch nhiều so với giá trị trung bình mẫu của Êch cây Mi-an-ma ở xã Thanh Mai, huyện Thanh Chương, tỉnh Nghệ An .

4 3

Bảng 3.7. Đặc điểm hình thái quần thể Êch cây Mianma Polypedates mutus ở KVNC (n = 9)

STT

hiêu Tính trạng Max Min X SD mx

1 SVL Dài thân 70.13 36.55 53. 14 14.09 4.70 2 HL Dài đầu 25.30 12.19 18. 76 5.01 1.67 3 HW Rộng đầu 24.28 11.92 17. 87 5.09 1.70 4 MN Khoảng cách hàm dưới - mũi 20.52 11.77 16.21 3.76 1.25 5 MFE Khoảng cách hàm dưới - trước mắt 14.92 8.38 11.26 2.61 0.87 6 MBE Khoảng cách hàm dưới - sau mắt 9.26 4.10 6.35 1.82 0.61 7 DFE Khoảng cách 2 khóe trước mắt 15.00 7.53 10.72 2.73 0.91 8 DBE Khoảng cách 2 khóe sau mắt 20.83 11.23 15.86 3.62 1.21 9 IN Gian mũi 5.37 2.30 3. 96 1.06 0.35 1 0 EN Khoảng cách mắt - mũi 8.00 4.23 5.93 1.51 0.50 1 1 ED Dài mắt / đường kính mắt 7.37 4.88 5.85 0.87 0.29 1 2 NS Khoảng cách mũi - mút mõm 4.40 1.96 2.86 0.85 0.28 1 3 ES Dài mõm (trước mắt- mõm) 17.00 6.30 9.55 3.40 1.13 1 4 TYE Đường kính màng nhĩ 5.80 2.20 4.01 1.30 0.43 1

5 TAD Khoảng cách màng nhĩ- sau mắt 2.06 0.51 1.31 0.47 0.16 1

6 TUE Khoảng cách nhỏ nhấtgiữa 2 mí mắt 12.30 3.89 7.34 2.75 0.92 1

7 UEW Rộng mí mắt trên 4.54 2.42 3.67 0.73 0.24 1

8 PAL Dài bàn tay 20.65 8.98 14.24 4.18 1.39 1

9 UAW Dài ống tay 13.09 6.47 9.24 2.35 0.78 2

0 F3L Dài ngón III chi trước 15.12 6.09 9.45 3.37 1.12 2

1 DL

Chiều dài đĩa ngón III

chi trước 3.49 1.19 2.34 0.97 0.32 2

2 DW

Chiều rộng đĩa ngón

III chi trước 3.18 0.80 2.06 0.94 0.31 2

3 FEL Dài đùi 34.74 17.75 25.67 7.14 2.38 2

4 TBL Dài ống chân 37.56 19.27 27.93 7.57 2.52 2

5 TW Rộng ống chân 7.44 2.50 4.75 1.90 0.63 2

6 FOL Dài bàn chân 28.32 11.49 19.52 7.51 2.50 2

7 T4L Dài ngón IV chi sau 17.20 7.76 12.81 3.97 1.32 2

8 IML Dài củ bàn trong 1.80 1.15 1.47 0.22 0.07 2

9 T1L Dài ngón I chi sau 5.99 0.79 3.28 1.71 0.57

Ghi chú:X: Giá trị trung bình mẫu; SD: Độ lệch chuẩn; mx: Sai sổ trung bình.

3.5. Một số đặc trưng của quần thể một số loài Lưỡng cư ở khu vực nghiên cứu

4 4

Nghiên cứu sự phân bố mật độ các loài Lưỡng cư theo sinh cảnh được thể hiện ở bảng 3.8.

Khảo sát 4 vi sinh cảnh: Bờ ruộng, bờ mương đất, bờ mương bê tông, khu vực dân cư thì sự phân bố các loài Lưỡng cư ở khu vực đồng ruộng thị xã Cửa Lò ở các vi sinh cảnh là khác nhau. Ở bờ ruộng có mật độ Lưỡng cư cao nhất (0,061 cá thể/m2), đây là nơi ẩm ướt có nhiều cây cỏ nên thích hợp cho các loài Lưỡng cư sinh sống và trú ẩn, đến khu vực dân cư là (0.051 cá thể/m2) tiếp đến là khu vực bờ mương đất có mật độ 0,047 cá thể/ m2 và thấp nhất là bờ mương bê tông có 0,019 cá thể/ m2. Trong 4 loài nghiên cứu ở 4 vi sinh cảnh thì ngóe có mật độ cao nhất là 0,02 cá thể /m2, Êch cây Mi-an-ma 0,019 cá thể/ m2, tiếp đến là Êch đồng 0,016 cá thể/m2, thấp nhất là Cóc nhà 0,012 cá thể/m2.

- Nếu xét trên từng loài ở tất cả các sinh cảnh:

So với kết quả nghiên cứu của Nguyễn Thị Bích Mẫu (2002) [20] ở Quỳnh Lưu - Nghệ An có mật độ Ngóe (0,34 cá thể/m2), Cóc nhà (0,09 cá thể/m2), thì mật độ Lưỡng cư ở thị xã Cửa Lò thấp hơn nhiều (Ngóe - 0,02 cá thể/m2; Cóc nhà - 0,012 cá thể/m2).

- Nếu xét về sự phân bố theo sinh cảnh của tất cả các loài:

Kết quả nghiên cứu Nguyễn Xuân Hương (2007) [11] ở Sầm Sơn - Thanh Hóa trên 3 loài Ngóe, Cóc nhà, Êch đồng cho thấy sinh cảnh ven làng (0,041 cá thể/m2); bờ ruộng (0,052cá thể/m2), bờ mương đất (0,022 cá thể/m2), bờ mương bê tông (0,03 cá thể/m2) thì tại thị xã Cửa Lò mật độ Lưỡng cư ở bờ ruộng, bờ mương đất có cao hơn.

Còn so sánh với nghiên cứu của Nguyễn Thị Thu Hiền, (2016) ở thị xã Ba Đồn, Quảng Bình [9] thì ở bờ ruộng (0,071 cá thể/m2), bờ mương đất (0,0503 cá thể/m2), bờ mương bê tông (0,0043 cá thể / m2), khu vực dân cư (0,0194 cá thể/m2) so với KVNC tại thị xã Cửa Lò thì mật độ ở bờ ruộng và bờ mương đất có thấp hơn, nhưng so sánh về mật độ ở bờ mương bê tông và khu vực dân cư thì lại cao hơn.

Bảng 3.8. Mật độ của các loài Lưỡng cư ở KVNC từ tháng 12/2016 đến tháng 6/2017 (cá thể/m2)

4 5

3.5.2. Thành phần giới tính của quần thể một số loài Lưỡng cư ở khu vực nghiên cứu

Qua nghiên cứu thành phần tuổi của các loài Lưỡng cư ở KVNC: Tỉ lệ cá thể trưởng thành, 100% đã phân biệt được giới tính được thể hiện ở bảng 3.9

Trong 15 mẫu Cóc nhà, 8 mẫu Ếch đồng, 121 mẫu Ngóe và 9 mẫu Ếch cây Mi-an-ma kết quả thể hiện ở bảng. Qua phân tích 153 cá thể thuộc 4 loài trên nhận thấy trong quần thể các loài, thì có 3 loài con cái luôn chiếm ưu thế hơn so với con đực. Tỉ lệ cá thể đực/ cá thể cái ở quần thể Cóc nhà là 1/4; ở quần thể Ếch đồng tỉ lệ cá thể đực/ cá thể cái là 1/1; ở quần thể Ngóe tỉ lệ cá thể đực/cá thể cái là 36/64; còn ở quần thể Ếch cây Mianma tỉ lệ cá thể đực/cá thể cái là 11,1/89,9.

Phân tích trên cũng cho ta thấy tỉ lệ đực/cái ở các quần thể mỗi loài là khác nhau . Tỉ lệ đực/cái ở quần thể Cóc nhà, quần thể Ếch cây Mi-an-ma có sự chênh lệch rất lớn. Trong khi đó ở quần thể Ngóe có sự chênh lệch ít hơn. Đặc biệt là tỉ lệ đực/cái của quần thể Ếch đồng ở KVNC là tương đương nhau. Từ đó ta thấy được tỉ lệ đực/cái của mỗi loài khác nhau là không giống nhau, nó có thể phụ thuộc vào đặc điểm sinh học của mỗi loài và cũng phụ thuộc vào môi trường sống của chúng.

T

T Tên VN Tên khoa học BR BMĐ

BM B T VKDC TB 1 Cóc nhà Duttaphrynusmelanostictus 0.015 0.015 0.004 0.014 0.012 2 Ếch đồng Hoplobatrachsrugulosus 0.019 0.013 0.016 3 Ngóe Fejervaryalimnocharis 0.027 0.019 0.015 0.018 0.02 4 Ếch cây Mi-an- ma Polypedates mutus 0.019 0.019 Tổng 0.06 1 0.047 0.019 0.051

Ghi chú: BR: Bờ ruộng; BMĐ: Bờ mương đất; BMBT: Bờ mương bê tông; VKDC: Ven khu dân cư; TB: Trung bình.

4 6

Theo nghiên cứu của Nguyễn Thị Thu Hiền, (2016) ở thị xã Ba Đồn, tỉnh Quảng Bình [9] thấy rẳng có sự phân hóa tỉ lệ đực cái trong quần thể, trong nghiên cứu của tác giả Nguyễn Thị Thu Hiền cũng cho thấy con cái luôn chiếm ưu thế trong quần thể. Tuy nhiên vẫn có sự khác nhau trong 2 nghiên cứu. Trong nghiên cứu của tác giả Nguyễn Thị Thu Hiền thì ở quần thể Cóc nhà (tỉ lệ đực/cái là 46,94/53,06) trong khi nghiên cứu này thì tỉ lệ đực/cái là 20/80. Hay như tỉ lệ đực/ cái của quần thể Ếch đồng theo tác giả Nguyến Thị Thu Hiền thì (tỉ lệ đực/cái là 34,62/ 65,38) trong khi đó nghiên cứu này thì tỉ lệ đực cái lại là 50/50.

3.6: Thành phân thức ăn của quân thể một số loài Lưỡng cư ở khu vực nghiên cứu

3.6.1. Thành phân thức ăn của Cóc nhà Duttaphrynus melanostictus ở khu vực nghiên cứu trên hệ sinh thái đông ruộng thị xã Cửa Lò

Bảng 3.10. Thành phần thức ăn của Cóc nhà Duttaphrynus melanostictus

Bảng 3.9. Tỉ lệ giới tính của quần thể một số loài Lưỡng cư ở KVNC Loài Cá thể đực Cá thể cái Số lượn g Tỉ lệ (%) Số lượn g Tỉ lệ (%) Cóc nhà Duttaphrynus melanostictus (n=15) 3 20% 12 80% Ếch đồngHoplobatrachus rugulosus (n=8) 4 50% 4 50% Ngóe Fejervarya limnocharis (n=121)

43 36% 78 64%

Ếch cây mianma Polypedates mutus (n=9) 1 11,1

4 7 ở KVNC (n= 15)

Loài Cóc nhà melanostictusDuttaphrynus

TT Thành phần Tính theo số lượng cá thể con A • môi Tính theo số lượng dạ dày SL % SL % 1 Bộ Cánh cứng Coleóptera 12 26.67 7 46.67 2 Bộ Cánh màng Hymenoptera 7 15.56 5 33.33 3 Bộ Cánh vảy Lepidoptera 13 28.89 5 33.33 4 Bộ chân bụng Mesogastropoda 5 11.11 2 13.33

5 Bộ nhiều chân Miriopoda 4 8.89 3 20

6 Bộ Gián Blattodea 2 4.44 2 13.33

4 8

Biéu do 3.1. Thanh phan thú*c án cüa Cóc nha Duttaphrynus melanostictus ü KVNC (Tính theo so lwgng cá thé con moi)

Qua nghien cüu thanh phan thüc án cüa Cóc nha Duttaphrynus melanostictus ó KVNC da xác dinh duoc só luong cá thé con mói va só luong da day theo báng 3.10 va biéu dó 3.1.

Thanh phán thüc án cüa Cóc nha ó KVNC góm 7 bo, trong dó có 6 bo con trung va 1 bo thán mém. Néu tính theo só luong da day thi bo cánh cüng chiém tí le cao nhát (46,67%), tiép theo la bo cánh mang va bo cánh váy (33,3%%). Con néu tính theo só luong cá thé con mói thi Bo cánh váy chiém tí le cao nhát (28,9%), tiép theo la bo cánh cüng (26,67%), con tháp nhát la bo cánh gióng (4,44%)

Theo nghien cüu cüa Cao Tién Trung va Ván Thi Ván Anh (2013) ó Thanh Chnong , Nghe An [2] cho tháy thanh phán thüc án cüa Cóc nha bao góm 9 Bo con trung, trong dó bo cánh váy (Lepidoptera) la

32,46%, bo cánh cüng (Coleoptera) la 26,38%, bo cánh mang (Hymenoptera) theo só luong con mói. Vay ta tháy có tí le khong chenh lech nhiéu so vói nghien cüu tai thi xa Cüa Lo, Nghe An.

■ Bó Cánh ctfng Coleóptera ■Bó Cánh mang Hymenoptera ■Bó Cánh vay Lepidoptera ■Bó chán bung Mesogastropoda ■Bó nhieu chán ■ Bó Gián Blattodea ■ Bó cánh giong Homoptera

4 9

Còn theo kết quả nghiên cứu của Nguyễn Thị Ngọc Châu, (2016) ở xã Lộc Ninh, thành phố Đồng Hới, Quảng Bình [4] thành phần thức ăn của cóc nhà gồm có 8 bộ côn trùng, ngoài ra còn có các loại thức ăn khác thuộc bộ nhện, bộ chân bụng giữa và lớp chân kép. Trong đó kết quả cho thấy tần suất bắt gặp bộ cánh thẳng và bộ cánh màng chiếm tỉ lệ cao nhất (65,52%), bộ cánh cứng chiếm tỉ lệ 34,48%. So với kết quả nghiên cứu tại thị xã Cửa Lò thì thức ăn thuộc bộ cánh thẳng và bộ cánh màng có kết quả thấp hơn so với kết quả nghiên cứu của tác giả trên.

3.6.2. Thành phần thức ăn của Ẽch đồng Hoplobatrachus rugulosus ở khu vực nghiên cứu trên hệ sinh thái đông ruộng thị xã Cửa Lò.

Bảng 3.11. Thành phần thức ăn của Ếch đồng Hoplobatrachus rugulosus

ở KVNC (n=8)

Loài Ẽch đồng Hoplobatrachus rugulosus

TT Thành phần Tính theo số lượng cá thể con mồi Tính theo số lượng dạ dày SL % SL % 1 Bộ Cánh cứng Coleoptera 12 37.5 5 62.5 2 Bộ Cánh vảy Lepidoptera 8 25 5 62.5 3 Bộ nhện Araneae 1 3.125 1 12.5

4 Bộ nhiều chân Miriopoda 4 12.5 1 12.5

5 Bộ 10 chân Decapoda 4 12.5 3 37.5

5 0

Biểu đồ 3.2. Thành phần thức ăn của Ếch đồng Hoplobatrachus rugulosus ở KVNC (Tính theo số lượng cá thể con mồi)

Nghiên cứu thành phần thức ăn của Êch đồng Hoplobatrachus rugulosus trên đồng ruộng tại thị xã Cửa Lò kết quả thu được tại bảng 3.11 và biểu đồ 3.2, ta thấy thành phần thức ăn của Êch đồng gồm có 6 bộ trong đó có 5 bộ côn trùng. Nghiên cứu tần suất bắt gặp các loại thức ăn trong dạ dày Êch đồng nhận thấy, thành phần thức ăn của bộ cánh cứng và bộ cánh váy chiếm 62,5%. Còn tính theo số lượng cá thể con mồi thì thành phần thức ăn bộ cánh cứng có tỉ lệ cao nhất (37,5%). Tiếp đến là bộ cánh váy chiếm 25%, thấp nhất là bộ nhện chiếm 3,125%.

Theo nghiên cứu của Cao Tiến Trung và Văn Thị Vân Anh, (2013) ở Thanh Chương Nghệ An [2] Nếu tính theo số lượng con mồi thì thấy thành phần thức ăn của Êch đồng có 4 bộ côn trùng trong đó bộ cánh thẳng chiếm (23,08%), bộ cánh nửa chiếm (7,69%). So với kết quả nghiên cứu về thành phần thức ăn tại thị xã Cửa ■Bộ Cánh cứng Coleóptera ■Bộ Cánh vảy Lepidoptera ■Bộ nhện Araneae ■Bộ nhiều chân Miriopoda ■Bộ 10 chân Decapoda ■Bộ Gián Blattodea

5 1

Lò thì số lượng bộ côn trùng nhiều hơn ở Thanh Chương Nghệ An (5 bộ) và thành phần các bộ côn trùng có sự khác nhau

Còn so với kết quả nghiên cứu của Nguyễn Thị Thu Hiền, (2016) tại thị xã Ba Đồn, Quảng Bình [9] thành phần thức ăn gồm có 9 bộ trong đó có 6 bộ côn trùng. Nếu tính theo số lượng dạ dày thì bộ cánh cứng chiếm (24,53%) bộ cánh nửa và bộ cánh màng chiếm (18,78%). Như vậy so với kết quả nghiên cứu tại thị xã Cửa Lò thì thấy có sự khác nhau về thành phần và tỉ lệ % các loại thức ăn.

3.6.3. Thành phần thức ăn của Ngóe Fejervarya ở khu vực nghiên cứu trên hệ sinh thái đông ruộng

Một phần của tài liệu NGHIÊN cứu LƯỠNG cư THIÊN ĐỊCH TRÊN hệ SINH THÁI ĐỒNG ruộng tại thị xã cửa lò, tỉnh nghệ an (Trang 52 - 106)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(106 trang)
w