Phân tích hình thái 186 mẫu vật lưỡng cư thu bắt được ở KVNC, thu được kết quả thể hiện ở Bảng 3.1
Bảng 3.1. Thành phần loài lưỡng cư ở KVNC Hình 3.4. Vi sinh cảnh BMĐ
T
T Tên Việt Nam Tên khoa học
Số lượng Lớp ếch nhái Amphibia Bộ không đuôi Anura I Họ cóc Bufonidae
■ ■ Ngóe ■ Nliái bàu hoa
■ Cóc Ìiliá ■ Ẽcli đồng ■ Ễnh ương ■ Cóc nước sàn ■ Écli cây niiamna ■ Chẫu
Hình 3.5. Cấu trúc thành phần loài lưỡng cư KVNC
So sánh với các nghiên cứu về lưỡng cư trên hệ sinh thái đồng ruộng ở Quỳnh Lưu của Nguyễn Thị Bích Mẫu, (2002) [16], ở Hà Huy Tập của Nguyễn Thị Thanh Hà, (2004) [6] và ở Sầm Sơn (Thanh Hóa) của Nguyễn Xuân Hương,
--- n ^~o/„ s 1 0/„
I
I Họ Nhái bầu Microhylidae
2 Nhái bầu hoa Microhylafissipes(Boulenger, 1884) 55 3 Ễnh ương Kaloula pulchra(Gray, 1831) 1
I
I Họ Ếch thực Dicroglossidae
4 Ếch đồng Hoplobatrachus rugulosus(Weigmann, 1834) 2
5 Ngóe Fejervarya limnocharis(Gravenhorst, 1829) 77
6 Cóc nước
sần Occidozyga lima(Gravenhorst, 1829) 1
I
V Họ Ếch nhái Ranidae
7 Chẫu Sylvirana guentheri(Boulenger, 1882) 9
V Họ Ếch cây Rhacophoridae
8 Ếch cây mi-an-ma
Polypedates mutus(Gravenhorst,1829) 1
Nhận xét: lưỡng cư ở KVNC khá đa dạng, thành phần gồm có 8 loài lưỡng cư thuộc 5 họ, 1 bộ. Trong đó họ Êch nhái thực Dicroglossidae chiếm tỉ lệ cao nhất với 80 mẫu vật thuộc 3 loài. Cấu trúc thành phần loài lưỡng cư ở KVNC xem trong Hình 3.5.
(2007) [8] thấy rằng: Thành phần loài lưỡng cư ở Văn Sơn có mức độ đa dạng khá (8 loài), cao hơn ở khu vực Sầm Sơn (6 loài), nhưng thấp hơn các khu vực Quỳnh Lưu (10 loài), Hà Huy Tập (12 loài). Thành phần loài là khá tương đồng, chủ yếu là các loài lưỡng cư phổ biến trên hệ sinh thái đồng ruộng. Kết quả thể hiện ở Hình 3.6.
Hình 3.6. Đa dạng lưỡng cư ở các khu vực
Lưỡng cư ở Văn Sơn phân bố không đồng đều trên đồng ruộng: Ngóe, Nhái bầu hoa là loài có phân bố rộng nhất, bắt gặp ở tất cả sinh cảnh nghiên cứu; Cóc nước sần, Ếch đồng, Ếch cây mi-an-ma, Ễnh ương, Cóc nhà, Chẫu là những loài chỉ bắt gặp ở một hoặc hai vi sinh cảnh nghiên cứu.