0
Tải bản đầy đủ (.docx) (47 trang)

Nghị quyết số 46 – NQ/TW ngày 23-2-2005 về công tác bảo vệ,

Một phần của tài liệu BÀI SOẠN GIẢNG BÀI 6 QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG VĂN HÓA, GIÁO DỤC, Y TẾ Ở CƠ SỞ (Trang 35 -39 )

III. QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG Y TẾ Ở CƠ SỞ

a. Nghị quyết số 46 – NQ/TW ngày 23-2-2005 về công tác bảo vệ,

23-2-2005 về công tác bảo vệ, chăm sóc và nâng cao sức khỏe nhân dân trong tình hình mới đã chỉ ra 5 quan điểm.

- Quan điểm 1: sức khỏe là vốn quý

nhất của con người và của toàn xã hội. Bảo vệ và chăm sóc sức khỏe nhân dân là hoạt động nhân đạo, trực tiếp bảo đảm nguồn lực cho sự nghiệp xây dựng và bảo vệ tổ quốc, là một trong những chính sách ưu tiên của hàng đầu của Đảng và Nhà nước.

+ quan điểm này hoàn toàn phù hợp với quan điểm của chủ tịch Hồ Chí Minh, đó là sự quán triệt, sự tiếp tục những tư tưởng của Người trong giai đoạn mới của sự nghiệp cách mạng Việt Nam.

+ Quan điểm chăm sóc sức khỏe cho mọi người thực sự là thể hiện quan điểm công bằng trong chăm sóc sức khỏe như tăng trưởng kinh tế phải đi đôi với công bằng và tiến bộ xã hội. lúc sinh thời, Bác Hồ vẫn thường xuyên nhắc nhở các cán bộ Đảng, Nhà nước, các đồng chí chỉ huy quân đội, các cán bộ y tế phải quan tâm chăm sóc sức khỏe cho cụ già, cho trẻ em, cho người nghèo ở vùng sâu, vùng xa hẻo lánh, cho bộ đội và cho thương binh

- Quan điểm 2: Đổi mới và hoàn

thiện hệ thống y tế theo hướng công bằng, hiệu quả và phát triển nhằm

tạo cơ hội thuận lợi cho mọi người dân được bảo vệ, chăm sóc và nâng cao sức khỏe với chất lượng ngày càng cao, phù hợp với sự phát triển kinh tế - xã hội ngày càng phát triển.

+ phát triển bảo hiểm y tế toàn dân nhằm từng bước đạt tới công bằng trong chăm sóc sức khỏe, thực hiện sự chia sẻ giữa người hỏe và người ốm, người giàu với người nghèo; công bằng trong đãi ngộ đối với cán bộ y tế.

- Quan điểm 3: thực hiện chăm sóc

sức khỏe toàn diện: gắn phòng bệnh với chữa bệnh, phục hồi chức năng và tập luyện thể dục, thể thao nâng cao sức khỏe. phát triển đồng thời y tế phổ cập và y tế chuyên sâu; kết hợp Đông y và Tây y.

+ ngày nay khi chuyển sang thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa, nhiều thách thức lớn đang đặt ra cho công tác chăm sóc sức khỏe và bảo vệ sức khỏe nhân dân thì vai trò của y học dự phòng càng trở nên quan trọng.

+ Nền y tế của chúng ta phải hướng về cơ sở, phải đặc biệt quan tâm chăm sóc sức khỏe toàn dân. ở các vùng miền xuôi, chăm lo xây dựng các trạm y tế, nhanh chóng xóa bỏ tình trạng xã trắng về y tế, phấn đấu tuyến xã có bác sĩ. ở các tỉnh miền núi chăm lo đến y tế thôn bản, chăm lo đến sức khỏe gia đình.

hai mặt mâu thuẫn với nhau mà có sự thống nhất chặt chẽ với nhau, hỗ trợ cho nhau, chúng ta quan niệm đầy đủ rằng phải kết hợp y dược học cổ truyền với y dược học hiện đại, phải hiện đại hóa y được học cổ truyền nhưng không làm mất bản sắc y được học dân tộc.

- Quan điểm 4: xã hội hóa các hoạt động chăm sóc sức khỏe gắn với tăng cường đầu tư của Nhà nướ; thực hiện tốt việc trợ giúp cho các đối trượng chính sách và người nghèo trong chăm sóc và nâng cao sức khỏe.

+ Bảo vệ, chăm sóc sức khỏe là bổn phận của mỗi người dân, mỗi gia đình và cộng đồng.

+ Khuyến khích các thành phần kinh tế đầu tư phát triển các dịch vụ chăm sóc và nâng cao dịch vụ sức khỏe.

- Quan điểm 5: nghề y là một nghề đặc biệt, cần được tuyển chọn, đào tạo, sử dụng và đãi ngộ đặc biệt. mỗi cán bộ nhân viên y tế phải không ngừng nâng cao đạo đức nghề nghiệp và năng lực chuyên môn, xứng đáng với sự tin cậy và tôn vinh của xã hội, thực hiện lời dạy của chủ tịch Hồ Chí Minh: “ người thầy thuốc giỏi đồng thời phải là người mẹ hiền”.

Câu hỏi: theo các đồng chí tại sao lại nói nghề y là một nghề đặc biệt? Trả lời

lẽ nghề thầy thuốc trực tiếp quan hệ đến sức khỏe và tính mạng của con người

+ Nghề y là một nghề cống hiến thầm lặng

Cuộc chiến giữa người làm nghề y và bệnh tật là cuộc chiến dai dẳng không có hồi kết, thế nên họ đang ngày đêm miệt mài chiến đấu tìm ra những cách tối ưu nhất để chống lại bệnh tật trong khi các loại dịch bệnh, chứng bệnh ngày càng đa dạng và nguy hiểm hơn. Lao động hàng ngày không được ai biết biết nhưng chỉ một sai xót gây chết người là có thể bị cả xã hội lên án chê trách do đó đội ngũ cán bộ y tế luôn phải tỉnh táo, nhanh nhạy để đưa ra những quyết định kịp thời và chính xác nhất.

+ Nghề đòi hỏi phải học tập và phấn đấu không ngừng nghỉ. Bất kể nghề nào cũng vậy, và mỗi chúng ta đứng ở một vị trí nào trong xã hội cũng đều cần phải nỗ lực và phấn đấu hơn nữa để tiến tới thành công hơn trong cuộc sống và địa vị. Nhưng ngành y lại riêng biệt, họ phấn đấu không vì danh lợi địa vị mà học tập để nâng cao tay nghề, trình độ chuyên môn để có thể ứng phó tốt với bệnh dịch đang diễn ra ngày càng phức tạp. Để trở thành một người đứng trong ngành thì khoảng thời gian ngồi giảng đường, họ đã phải trải qua một quãng thời gian không hề ngắn so

Một phần của tài liệu BÀI SOẠN GIẢNG BÀI 6 QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG VĂN HÓA, GIÁO DỤC, Y TẾ Ở CƠ SỞ (Trang 35 -39 )

×