Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI: phát triển sự

Một phần của tài liệu Bài soạn giảng bài 6 quản lý hoạt động văn hóa, giáo dục, y tế ở cơ sở (Trang 39 - 47)

III. QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG Y TẾ Ở CƠ SỞ

b.Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI: phát triển sự

lần thứ XI: phát triển sự nghiệp y tế,

nâng cao chất lượng công tác chăm sóc sức khỏe nhân dân.

với những ngành nghề khác

+ Ngày nay, trong bối cảnh mới của đất nước, vấn đề y đức cũng đang được đặt ra như một vấn đề bức xúc. Sự chuyển đổi từ một nền y tế bao cấp sang một nền y tế trong cơ chế thị trường những tác động tiêu cực của nó ảnh hưởng không nhỏ đến vấn đề giữu gìn đạo đức, phẩm chất của người thầy thuốc.

( xem clip liên quan đến vấn đề y đức)

b. Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI: phát triển sự quốc lần thứ XI: phát triển sự nghiệp y tế, nâng cao chất lượng công tác chăm sóc sức khỏe nhân dân.

Thảo luận nhóm: chia lớp thành 4 nhóm mỗi nhóm tìm hiểu 1 nhiệm vụ như sau:

Nhóm 1: tập trung phát triển mạnh hệ thống chăm sóc sức khỏe và nâng cao chất lượng dịch vụ y tế.

Nhà nước tiếp tục tăng đầu tư đồng thời đẩy mạnh xã hội hóa để phát triển nhanh hệ thống y tế công lập và ngoài công lập; hoàn chỉnh mô hình tổ chức và củng cố mạng lưới y tế cơ sở.

- Nâng cao năng lực của trạm y tế xã, hoàn thành xây dựng bệnh viện tuyến huyện, nâng cấp bệnh viện tuyến tỉnh và tuyến trung ương. - Xây dựng thêm một số bệnh viện chuyên khoa có trình độ cao tại Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh và

một số vùng. Xây dựng một số cơ sở khám, chữa bệnh có tầm cỡ khu vực.

- Khuyến khích các nhà đầu tư thuộc các thành phần kinh tế thành lập các cơ sở y tế chuyên khoa có chất lượng cao. Khắc phục tình trạng quá tải ở các bệnh viện, đặc biệt là bệnh viện tuyến trung ương và tuyến tỉnh.

- Đổi mới cơ chế hoạt động, nhất là cơ chế tài chính của các cơ sở y tế công lập theo hướng tự chủ, công khai, minh bạch.

- Chuẩn hoá chất lượng dịch vụ y tế, chất lượng bệnh viện, từng bước tiếp cận với tiêu chuẩn khu vực và quốc tế. Đổi mới và hoàn thiện đồng bộ các chính sách bảo hiểm y tế, khám, chữa bệnh và viện phí phù hợp, có lộ trình thực hiện bảo hiểm y tế toàn dân.

- Thực hiện tốt chính sách khám, chữa bệnh cho các đối tượng chính sách, người nghèo, trẻ em và người dân tộc thiểu số, chăm sóc sức khoẻ người cao tuổi. Tăng cường đào tạo và nâng cao chất lượng chuyên môn, y đức, tinh thần trách nhiệm của đội ngũ cán bộ y tế. Phấn đấu đến năm 2020 tất cả các xã, phường có bác sĩ.

- Phát triển mạnh y tế dự phòng, không để xảy ra dịch bệnh lớn. Tiếp tục kiềm chế và giảm mạnh lây nhiễm HIV.

dinh dưỡng.

- Nâng cao chất lượng và hiệu quả bảo đảm vệ sinh, an toàn thực phẩm.

- Phát triển nhanh công nghiệp dược và thiết bị y tế. Phát triển mạnh y học dân tộc kết hợp với y học hiện đại. Quản lý chặt chẽ việc sản xuất và kinh doanh dược phẩm.

Nhóm 2: xây dựng và thực hiện chiến lược quốc gia về nâng cao sức khỏe, tầm vóc con người Việt Nam. Đẩy mạnh phát triển thể dục thể thao quần chúng và thể thao thành tích cao.

Từ nhiều thập kỷ trước, một số quốc gia Châu Á, đặc biệt Nhật Bản đã rất chú trọng phát triển thể lực, tầm vóc con người, nhằm mục tiêu phát triển nguồn nhân lực, thu hẹp khoảng cách phát triển so với các quốc gia Châu Mỹ và Châu Âu.

Nhật Bản và một số quốc gia khác đã ứng dụng thành công các giải pháp đồng bộ về dinh dưỡng và TDTT để trực tiếp tác động đến hệ xương, nâng cao tầm vóc thân thể, chức năng cơ thể đồng thời trực tiếp phát triển thể lực nhân dân. Từ năm 1950 – 1970 (tức là sớm hơn so với Việt Nam bây giờ là hơn 40 năm), Chính phủ Nhật Bản đã thực hiện chương trình tăng chiều cao thân thể người Nhật bằng các giải pháp đồng bộ, trực tiếp là dinh

dưỡng và TDTT hợp lý đối với con người từ bào thai tới 18 tuổi.

Hơn nửa thế kỷ qua, cùng với việc thực hiện mục tiêu tăng trưởng kinh tế, đổi mới đất nước, đời sống nhân dân đã từng bước ổn định, Đảng và Nhà nước ta đã có nhiều giải pháp, chính sách quan trọng để nâng cao sức khỏe của nhân dân. Nhờ vậy, tầm vóc, thể lực của người Việt Nam cũng được cải thiện đáng kể. Tuy có chậm hơn so với các quốc gia khác, nhưng đó cũng là kết quả đáng ghi nhận của đất nước mới thoát khỏi cảnh nghèo.

Nhóm 3: thực hiện tốt các chính sách dân số và kế hoạch hóa gia đình, duy trì mức sinh thay thế, bảo đảm cân bằng giới tính hợp lý và nâng cao chất lượng dân số.

-Công tác dân số - kế hoạch hóa gia đình luôn được Đảng và Nhà nước Việt Nam xác định là một bộ phận quan trọng trong chiến lược phát triển kinh tế - xã hội, là yếu tố cơ bản nâng cao chất lượng cuộc sống của con người.

-Giảm sinh là mục tiêu xuyên suốt trong chính sách dân số của Đảng và Nhà nước ta.

-Đối với Việt Nam, vấn đề bảo đảm an ninh lương thực cho quốc gia có dân số lớn, một trong những mục tiêu hàng đầu của Tuyên bố Thiên niên kỷ của Liên hợp quốc (năm

3. Nội dung quản lý các hoạt động y tế ở cơ sở

- Tổ chức thực hiện các chương trình y tế cơ sở, dân số kế hoạch hóa gia đình được

đói cùng cực của con người thì an ninh lương thực của Việt Nam hiện đang được bảo đảm

-Về nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, giải quyết việc làm - Về an sinh cho người cao tuổi, xây dựng xã hội thích ứng với dân số già

- Về giải quyết vấn đề mất cân bằng giới tính khi sinh

- Về nâng cao chất lượng cuộc sống của người di cư

- Về nâng cao chất lượng dân số

Nhóm 4: đẩy mạnh xã hội hóa trong các lĩnh vực y tế, dân số - kế hoạch hóa gia đình và thể dục thể thao.

- Tăng cường các hoạt động chăm sóc và bảo vệ sức khoẻ nhân dân. Vận động mọi người tham gia chăm sóc và bảo vệ sức khoẻ cho bản thân, gia đình và cộng đồng. Khuyến khích các cá nhân, tổ chức trong nước và nước ngoài hoạt động từ thiện, cung cấp, hỗ trợ các thiết bị y tế và hỗ trợ khám chữa bệnh.

- Mở rộng diện các cơ sở y tế đăng ký khám chữa bệnh theo bảo hiểm y tế. Từng bước thực hiện người đóng bảo hiểm y tế tự lựa chọn cơ sở khám chữa bệnh phù hợp.

- Khuyến khích mở bệnh viện, phòng khám tư nhân, bác sĩ gia đình.

giao

- Chỉ đạo, triển khai các chương trình y tế quốc gia

- Nắm tình hình sức khỏe, bệnh tật của nhân dân trên địa bàn xã.

- Giáo dục và vận động nhân dân tiếp cận các hình thức khám chữa bệnh theo phương pháp khoa học và hiệu quả. - Vận động nhân dân thực hiện phong trào vệ sinh phòng dịch, phòng bệnh.

4. Phương thức quản lý các hoạt động y tế và chăm sóc sức khỏe nhân dân của chính quyền cơ sở

a. Quản lý hoạt động y tế bằng pháp luật.

b. Quản lý bằng kế hoạch, chương trình, chính sách

trong xuất nhập khẩu, sản xuất và cung ứng thuốc chữa bệnh.

- Thực hiện bảo hiểm y tế toàn dân.Chuyển hầu hết các bệnh viện công lập sang hoạt động theo cơ chế cung ứng dịch vụ; hoàn thành việc chuyển các cơ sở y tế bán công sang dân lập hoặc tư nhân.

3. Nội dung quản lý các hoạt động y tế ở cơ sở

Chính quyền cơ sở là đơn vị chịu trách nhiệm tổ chức và quản lý trạm y tế của xã, tổ chức triển khai các chương trình y tế trọng điểm. Cụ thể là:

- Tổ chức thực hiện các chương trình y tế cơ sở, dân số kế hoạch hóa gia đình được giao

- Chỉ đạo, triển khai các chương trình y tế quốc gia

- Nắm tình hình sức khỏe, bệnh tật của nhân dân trên địa bàn xã.

- Giáo dục và vận động nhân dân tiếp cận các hình thức khám chữa bệnh theo phương pháp khoa học và hiệu quả.

- Vận động nhân dân thực hiện phong trào vệ sinh phòng dịch, phòng bệnh.

4. Phương thức quản lý các hoạt động y tế và chăm sóc sức khỏe nhân dân của chính quyền cơ sở

a. Quản lý hoạt động y tế bằng pháp luật.

- Nhà nước ban hành và thực thi các văn bản pháp luật để thống nhất

c. Quản lý bằng đầu tư

hoạt động chăm sóc, bảo vệ sức khỏe nhân dân. Hiện nay hệ thống các văn bản pháp luật điều chỉnh các hành vi và quan hệ lien quan đến lĩnh vực y tế gồm những văn bản chủ yếu như:

+ Luật Bảo vệ sức khỏe nhân dân ( 1989)

+ Luật Bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em ( 2004)

+ Luật Dược ( 2005)

+ Luật Bảo hiểm y tế ( 2010) b.Quản lý bằng kế hoạch, chương trình, chính sách; xây dựng kế hoạch, chương trình, chính sách và chăm sóc sức khỏe nhân dân, chỉ đạo thực hiện các chương trình y tế trọng điểm là nội dung quan trọng trong quản lý hoạt động y tế. để thực hiện các chương trình đó, nhà nước hoạch định hệ thống các chính sách sau đây:

-Tăng cường sự lãnh đạo và chỉ đạo của các cấp ủy đảng và chính quyền các cấp, sự tham gia của Mặt trận Tổ quốc và các đoàn thể nhân dân. - Chính sách huy động sự ham gia của cộng đồng, tăng cường công tác bảo vệ sức khỏe đi đôi với việc củng cố hệ thống y tế ở cơ sở.

-Chấn chỉnh và hoàn thiện hệ thống bảo vệ sứ khỏe.

-Đổi mới phương thức hoạt động của ngành y tế nhằm nâng cao chất lượng và hiệu quả quản lý ở tất cả các cấp.

d. Quản lý bằng thanh tra, kiểm tra, giám sát

5. Thẩm quyền của chính quyền cơ sở trong quản lý hoạt động y tế và chăm sóc sức khỏe nhân dân

- Luật Tổ chức Hội đồng nhân dân và Ủy ban nhân dân (2003).

- Điều 30 và điều 114 quy định về nội dung quản lý nhà nước của chính quyền cơ sở về văn hóa, giáo dục, y tế

công tác y tế, dân số, kế hoạch hóa gia đình.

c.Quản lý bằng đầu tư

- Đầu tư cho sức khỏe là đầu tư trực tiếp cho nguồn vốn – yếu tố quyết định sự phát triển.

-Tùy theo điều kiện kinh tế - xã hội của địa phương và tình hình sức khỏe của nhân dân trên địa bàn, chính quyền cơ sở xây dựng các biện pháp huy động các nguồn vốn trong dân, huy động các nhà tài trợ đóng góp cho công tác chăm sóc sức khỏe nhân dân.

d. Quản lý bằng thanh tra, kiểm tra, giám sát

- Chính quyền cơ sở với chức năng của mình tổ chức thực hiện thanh tra, kiểm tra thương xuyên các cơ sở y tế, hoạt động y tế trên địa bàn đảm bảo an toàn cho sức khỏe cộng đồng.

5. Thẩm quyền của chính quyền cơ sở trong quản lý hoạt động y tế và chăm sóc sức khỏe nhân dân

- Luật Tổ chức Hội đồng nhân dân và Ủy ban nhân dân (2003).

- Điều 30 và điều 114 quy định về nội dung quản lý nhà nước của chính quyền cơ sở về văn hóa, giáo dục, y tế

Kết luận: Đến đây chúng ta đã nghiên

cứu xong bài “Quản lý hoạt động văn hóa, giáo dục, y tế cấp cơ sở”. Qua bài này yêu cầu các đồng chí nắm được

động văn hóa, giáo dục,y tế ở cơ sở; về vai trò, quan điểm của Đảng và các nội dung, phương thức quản lý các hoạt động văn hóa, giáo dục, y tế ở cấp cơ sở.

Những kiến thức này sẽ là cơ sở lý luận để chúng ta vận dụng cho phù hợp vào thực tiễn trong công tác trong từng địa phương, đơn vị của mình..Vì vậy, các đồng chí cần tìm hiểu thêm về thực tiễn trong công tác để làm cho công việc của mình được đúng đắn và có hiệu quả tốt hơn.

Hướng dẫn câu hỏi, tài liệu tự nghiên cứu

Câu 1: Trình bày những nội dung cơ bản về quản lý hoạt động văn hóa ở cơ sở?

Liên hệ thực tiễn.

Câu 2: Trình bày những nội dung cơ bản về quản lý hoạt động giáo dục – đào

tạo ở cơ sở? Liên hệ thực tiễn.

Câu 3: Trình bày những nội dung cơ bản về quản lý hoạt động y tế và chăm sóc

Một phần của tài liệu Bài soạn giảng bài 6 quản lý hoạt động văn hóa, giáo dục, y tế ở cơ sở (Trang 39 - 47)