Tế hay Chăm sóc sức khỏe, là

Một phần của tài liệu Bài soạn giảng bài 6 quản lý hoạt động văn hóa, giáo dục, y tế ở cơ sở (Trang 29 - 35)

III. QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG Y TẾ Ở CƠ SỞ

Ytế hay Chăm sóc sức khỏe, là

việc chẩn đoán, điều trị và phòng ngừa bệnh, bệnh tật, thương tích, và suy yếu về thể chất và tinh thần khác ở người. Chăm sóc sức khỏe được thực hiện bởi những người hành nghề y như chỉnh hình, nha khoa, điều dưỡng, dược, y tế liên quan, và các nhà cung cấp dịch vụ chăm sóc.

Chăm sóc sức khỏe khác nhau giữa các nước, các nhóm và cá nhân, phần lớn chịu ảnh hưởng bởi các điều kiện xã hội và kinh tế cũng như các chính sách y tế tại chỗ. Các nước và vùng lãnh thổ có chính sách khác và kế hoạch liên quan đến các mục tiêu chăm sóc sức khỏe cá nhân và dựa trên dân số trong xã hội của họ. Hệ thống chăm sóc y tế là các tổ chức được thành lập để đáp ứng nhu cầu sức khỏe của dân số. Thể thức chính xác của chúng thay đổi khác nhau giữa các nước.

Ở một số quốc gia và vùng lãnh thổ, quy hoạch chăm sóc sức khỏe được phân phối giữa các đối tác trên thị trường, trong khi ở một số nước kế hoạch hoạch này được thực hiện tập trung hơn giữa các chính phủ hoặc các cơ quan phối

hợp khác.

Trong mọi trường hợp, theo Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), hệ thống chăm sóc sức khỏe tốt đòi hỏi một cơ chế tài chính mạnh mẽ, đội ngũ cán bộ được đào tạo và trả lương tốt; thông tin đáng tin cậy làm cơ sở để ra quyết định và lập chính sách; và cơ sở vật chất và hậu cần duy trì tốt để cung cấp thuốc và công nghệ có chất lượng. Chăm sóc sức khỏe có thể tạo thành một phần trong nền kinh tế quốc gia. Năm 2008, ngành Y tế sử dụng trung bình 9% (GDP) trong các quốc gia phát triển nhất.[2] Hoa Kỳ (16.0%), Pháp (11.2%), và Thụy Sĩ (10.7%) là 3 nước dẫn đầu.

Chăm sóc sức khỏe thông thường được coi như là một yếu tố quyết định quan trọng trong việc nâng cao sức khoẻ tổng quát và hạnh phúc của mọi người trên khắp thế giới. Một ví dụ của việc này là xóa bệnh đậu mùa

trên toàn thế giới vào năm 1980 - WHO tuyên bố rằng căn bệnh đầu tiên trong lịch sử nhân loại được loại bỏ hoàn toàn bởi sự can thiệp chăm sóc sức khỏe.

Như vậy:

-Y tế là lĩnh vực hoạt động chăm sóc sức khỏe nhân dân, y tế gồm các hoạt động : vệ sinh môi trường

b. Vai trò của hoạt động y tế và chăm sóc sức khỏe nhân dân đối với sự phát triển của đất nước và địa phương.

sống và làm việc, dinh dưỡng, phòng chống dịch bệnh, khám và điều trị bệnh.

-Luật bảo vệ sức khỏe nhân dân năm 1989: sức khỏe là vốn quý nhất của con người, là một trong những điều kiện cơ bản để con người sống hạnh phúc, là mục tiêu và là nhân tố quan trọng trong việc phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội và bảo vệ Tổ quốc.

b.vai trò của hoạt động y tế và chăm sóc sức khỏe nhân dân đối với sự phát triển của đất nước và địa

Thuyết trình

Ngày nay, toàn xã hội phải đối mặt với nhiều vấn đề như nghèo đói, bệnh tật, tệ nạn xã hội và biến đổi khí hậu…con người cần có sức khỏe để dảm bảo cuộc sống của mình bởi sức khỏe tạo ra của cài hàng ngày cho xã hội và là yếu tố quan trọng để đảm bảo sự bền vững của hạnh phúc con người. Xã hội xã hội chủ nghĩa mà nhân dân ta gồm 8 đặc trưng, trong đó ‘con người có cuộc sống ấm no, tự do, hạnh phúc, có điều kiện phát triển toàn diện’.

Đảng và Nhà nước ta luôn quan tâm đến sự nghiệp chăm sóc và bảo vệ sức khỏe nhân dân, coi đó là những nội dung quan trọng nhất của chiến lược phát triển con người. làm sao cho con người :

- Một là, hoạt động y tế góp phần chăm sóc và bảo vệ bà mẹ và trẻ em: cải tạo giống nòi thông qua việc giảm tỷ lệ trẻ em suy dinh dưỡng, tỷ lệ trẻ em khuyết tật, bạ liệt và thiếu cân.

phát triển cao về trí tuệ, cường tráng về thể chất, trong sáng về đạo đức, phong phú về tâm hồn. chính bởi tầm quan trọng của sức khỏe như vậy nên hoạt động y tế và chăm sóc sức khỏe có vai trò vô cùng quan trọng đối với sự phát triển xã hội :

Một là, hoạt động y tế góp phần chăm sóc và bảo vệ bà mẹ và trẻ em: cải tạo giống nòi thông qua việc giảm tỷ lệ trẻ em suy dinh dưỡng, tỷ lệ trẻ em khuyết tật, bại liệt và thiếu cân.

-Các hoạt động y tế với mục tiêu

chăm sóc sức khoẻ và bảo vệ con người trước những tác động tiêu cực của môi trường sống. Khi có được sức khoẻ tốt nhất, con người có điều kiện để tiếp thu và phát triển trí thức cho mình nhằm xây dựng, nâng cao chất lượng cuộc sống của mình ngày càng tốt hơn. -Các hoạt động y tế là phần không thể thiếu được trong xã hội loài người, con người luôn luôn có nhu cầu chăm sóc sức khoẻ không những của bản thân mà của cả gia đình mình. Không một ai lại sống mà luôn luôn khoẻ mạnh cả bởi sự thay đổi thường xuyên của môi trường sống cùng với sự vận động của thế giới tự nhiên. Các hoạt động y tế mà con người sáng tạo ra cũng chính nhằm mục đích điều hoà những tác động không tốt của môi trường sống tới con người.

-Hai là, hoạt động y tế góp phần đáp ứng nguồn nhân lực quốc gia với chất lượng cao.

-Do đó, các hoạt động y tế là không thể thiếu được trong đời sống con người. Tuy mỗi con người có cuộc sống khác nhau nhưng các hoạt động y tế lại đóng vai trò tác động chung tới từng người nhằm duy trì và phát triển giống nòi. Qua những tác động to lớn của y tế tới đời sống con người như vậy cho nên mỗi quốc gia trong quá trình phát triển kinh tế, xã hội cần phải chú trọng và lấy mục tiêu chăm sóc sức khoẻ cho con người làm gốc, định hướng cho các chương trình kinh tế – xã hội khác vì một mục tiêu chung là phát triển bền vững. Điều này cũng được thể hiện xuyên suốt trong đường lối xây dựng và phát triển đất nước của Đảng và Nhà nước ta, khẳng định một cách rõ ràng trong Nghị quyết TW4 của Ban chấp hành trung ương Đảng khoá VII: Con người là nguồn tài nguyên qúi báu nhất của xã hội, con người quyết định sự phát triển của đất nước, trong đó sức khoẻ là vốn qúi nhất của mỗi con người và của toàn xã hội. Do vậy, với bản chất nhân đạo và định hướng XHCN trong nền kinh tế thị trường, ngành y tế phải đảm bảo sự công bằng và hiệu qủa trong chăm sóc sức khoẻ cho nhân dân.

Hai là, hoạt động y tế góp phần đáp ứng nguồn nhân lực quốc gia với chất lượng cao

2. Quan điểm của Đảng về hoạt động y

tế và chăm sóc sức khỏe nhân dân

a. Nghị quyết số 46 – NQ/TW ngày 23-2- 2005 về công tác bảo vệ, chăm sóc và nâng cao sức khỏe nhân daantrong tình hình mới đã chỉ ra 5 quan điểm.

-Nhìn vào thực trạng chăm sóc sức khỏe ở mỗi nước, người ta có thể liên hệ với sự phát triển kinh tế ¬ xã hội và việc quản lý những thành quả phát triển của quốc gia đó. Người dân có đời sống tinh thần cao hay thấp, được chăm sóc sức khỏe tốt hay xấu… tất cả đều nói lên xã hội đó có văn minh, tiến bộ, công bằng, bình đẳng hay không, quyền con người với hàm nghĩa là quyền được sống, được chăm sóc sức khỏe, được hạnh phúc… có được bảo đảm và tôn trọng hay không. -Khi mọi người dân đều được bảo vệ, chăm sóc và nâng cao sức khỏe, tức là đã bảo đảm nguồn nhân lực chất lượng cao, đáp ứng cho công cuộc xây dựng Tổ quốc và phát triển đất nước. Tạo ra năng suất lao động cao, tạo đà cho tăng trưởng kinh tế, phát triển xã hội. Hướng tới xây dựng hệ thống y tế công bằng ¬ hiệu quả ¬ phát triển Phát triển kinh tế ¬ xã hội là tiền đề phát triển xã hội, ngược lại, thực hiện tốt các vấn đề phát triển xã hội thông qua các chính sách xã hội, trong đó có chính sách chăm sóc sức khỏe cộng đồng là cơ sở thúc đẩy phát triển kinh tế ¬ xã hội một cách bền vững.

( xem 1 đoạn vi deo về vai trò tầm quan trọng của hoạt đông y tế ở cơ sở)

2. Quan điểm của Đảng về hoạt

nhân dân

Một phần của tài liệu Bài soạn giảng bài 6 quản lý hoạt động văn hóa, giáo dục, y tế ở cơ sở (Trang 29 - 35)