Các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng đội ngũ cán bộchủ chốt cấp cơ

Một phần của tài liệu NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG đội NGŨ cán bộ CHỦ CHỐT cấp cơ sở ở THỊ xã NGÃ bảy, TỈNH hậu GIANG (Trang 31 - 39)

B. NỘI DUNG

2.1. Các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng đội ngũ cán bộchủ chốt cấp cơ

2.1. Các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng đội ngũ cán bộ chủ chốtcấp cơ sở ở thị xã Ngã Bảy, tỉnh Hậu Giang cấp cơ sở ở thị xã Ngã Bảy, tỉnh Hậu Giang

2.1.1. Điều kiện tự nhiên của thị xã Ngã Bảy

Tiền thân của thị xã Ngã Bảy là tồn bộ phần đơ thị thuộc thị trấn huyện lỵ huyện Phụng Hiệp (cũ) và mở rộng về các xã. Thị xã Ngã Bảy là đô thị giữ vai trị tiểu vùng phía Đơng Bắc của tỉnh Hậu Giang, với vị trí chiến lược nằm trên Quốc lộ 1A nối thành phố Cần Thơ và các tỉnh Sóc Trăng, Bạc Liêu và Cà Mau, là điểm khởi đầu của tuyến đường Quản Lộ đi Cà Mau, là đầu mối quy tụ 07 nhánh kênh lớn có vai trị quan trọng trong giao lưu kinh tế đường thủy.

Thị xã tiếp giáp với các vùng lân cận như sau: + Đơng giáp huyện Kế Sách, tỉnh Sóc Trăng.

+ Tây và Nam giáp huyện Phụng Hiệp, tỉnh Hậu Giang. + Bắc giáp huyện Châu Thành, tỉnh Hậu Giang.

Về mặt vị trí: Do nằm trong vùng Tây Sơng Hậu ít bị ảnh hưởng ngập lũ,

kế cận với thành phố Cần Thơ (trung tâm động lực phát triển kinh tế – xã hội và khoa học, công nghệ của vùng ĐBSCL); trên trục Quốc lộ 1A và đặc biệt là nơi giao nhau của bảy nhánh sơng rạch lớn, trong đó có những tuyến đường thủy quốc gia huyết mạch, nên Ngã Bảy rất thuận lợi cho phát triển công nghiệp, thương mại- dịch vụ mang tính chất vùng. Vai trị của thị xã được thể hiện trên các yếu tố: Thị xã có vị trí quan trọng về kinh tế- xã hội, an ninh quốc phòng, là động lực phát triển cho các huyện phía Đơng Bắc, trong đó chi phối trực tiếp đến các huyện Phụng Hiệp, Châu Thành, Châu Thành A. Đồng thời là cầu nối giữa vùng Tây nam Sông Hậu và bắc bán đảo Cà Mau, là đầu mối quan trọng giữa Cần Thơ - Hậu Giang- Sóc Trăng - Bạc Liêu. Đơ thị Ngã Bảy là điểm gắn kết trung chuyển giữa vùng Tây nam sông Hậu và bán đảo Cà Mau qua hệ thống

giao thông thuỷ bộ quốc gia như Quốc lộ 1A, Quản Lộ - Phụng Hiệp, Cái Côn, Mái Dầm … .

Thế mạnh của thị xã là dịch vụ bán buôn, sản xuất công nghiệp - TTCN, đã và đang là trung tâm thương mại giao dịch, buôn bán, trao đởi hàng hố, cung cấp dịch vụ cho các địa phương lân cận; các nơng sản hàng hóa như lúa, mía, thuỷ sản ... là nguồn ngun liệu cho cơng nghiệp chế biến. Ngồi ra, hệ thống cơ sở hạ tầng kinh tế - xã hội của thị xã đang từng bước hoàn chỉnh, nhất là mạng lưới giao thông thủy bộ, thông tin liên lạc, điện, thủy lợi, các cơng trình văn hóa, cơng cộng phúc lợi, di tích lịch sử... là tiền đề đẩy nhanh q trình cơng nghiệp hố - hiện đại hóa, phát triển kinh tế bền vững với cơ cấu sản xuất, cơ cấu kinh tế hợp lý. Do vậy, thị xã Ngã Bảy có vị trí quan trọng:

Là đầu mối giao thơng thủy bộ quan trọng nối giữa vùng Tây Sông Hậu với vùng Bán Đảo Cà Mau, thuận lợi để giao lưu phát triển kinh tế - xã hội.

Là nơi có nhiều điều kiện thuận lợi để thu hút đầu tư cho phát triển công nghiệp và dịch vụ.

Là đầu tàu về phát triển kinh tế - xã hội không chỉ đối với vùng Đơng bắc của tỉnh Hậu Giang, mà cịn của các địa phương trong vùng Đồng bằng sông Cửu long.

Thị xã Ngã Bảy có 6 đơn vị hành chính gồm 3 phường: Ngã Bảy, Lái Hiếu, Hiệp Thành và 3 xã Tân Thành, Đại Thành, Hiệp Lợi. Với tởng diện tích đất tự nhiên khoảng 78,5188 km2.

Đất xây dựng đô thị khu vực nội thị hiện trạng: 2,473 km2 (bao gồm các loại đất: ở đơ thị, đất cơng trình cơng cộng, đất cây xanh, TDTT, đất giao thông khu vực nội thị (số liệu theo báo cáo thống kê hàng năm của UBND thị xã).

Diện tích sàn nhà ở bình qn nội thị (bao gồm dân số quy đổi): 15,41 m2 sàn/người [39; tr. 23- 25].

2.1.2. Tình hình phát triển kinh tế của thị xã Ngã Bảy

trong những yếu tố quan trọng thu hút nhiều thành phần kinh tế đầu tư phát triển vào địa bàn thị xã. Đồng thời được sự quan tâm chỉ đạo của các cấp, các ngành và sự nỗ lực của toàn dân, nhiều chỉ tiêu chủ yếu về phát triển kinh tế - xã hội đã đạt được ở mức khá cao.

Trong những năm qua, nhiều thành phần kinh tế đã chuyển dịch cơ cấu đầu tư, phát triển sản xuất phù hợp với nhu cầu thị trường. Tạo ra bước chuyển dịch về cơ cấu kinh tế theo hướng tăng tỷ trọng các ngành công nghiệp, xây dựng và dịch vụ trong tổng giá trị gia tăng của thị xã. Tốc độ tăng trưởng kinh tế bình quân 5 năm giai đoạn 2010-2015 là 16,54% (NQ 16,5%); trong đó: Khu vực I (nơng, lâm nghiệp, thủy sản) tăng 4,59%; Khu vực II (công nghiệp, xây dựng) tăng 17,72%; Khu vực III (thương mại, dịch vụ) tăng 21,25%. Cơ cấu kinh tế chuyển dịch đúng hướng và khá tích cực: giảm tỷ trọng nơng, lâm nghiệp, thủy sản; tăng tỷ trọng công nghiệp, xây dựng và thương mại, dịch vụ [39; tr. 57- 58].

Qua kết quả trên cho thấy, cơ cấu kinh tế theo khối ngành có chuyển biến theo chiều hướng tích cực, các ngành cơng nghiệp và dịch vụ đã tăng dần tỷ trọng trong lúc nông lâm thuỷ sản mặc dù vẫn là ngành quan trọng của nền kinh tế nhưng đã và đang giảm dần tỷ trọng trong GDP. Tuy nhiên, sự chuyển biến phần dịch vụ còn chậm, Ngã Bảy chưa phát huy hết tiềm năng và lợi thế để phát triển ngành dịch vụ.

- Về Công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp

Ngành công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp trong những năm qua phát triển khá nhanh, đặc biệt là khu vực tư nhân, làm động lực quan trọng, quyết định tăng trưởng kinh tế. Xác định đúng vai trị, tầm quan trọng cơng nghiệp – tiểu thủ công nghiệp trong nền kinh tế, đã luôn được sự quan tâm chỉ đạo của lãnh đạo, tạo điều kiện tốt nhất để đầu tư phát triển.

thực phẩm, nhất là chế biến thủy hải sản, lúa gạo, mía đường góp phần thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế, đơ thị hóa, cơ cấu lao động và xuất khẩu.

Các sản phẩm công nghiệp chủ yếu gồm hàng thủy sản chế biến đông lạnh, gạo, đường, hàng tiêu dùng, nông cụ phục vụ sản xuất nông nghiệp.

Giá trị sản xuất Công nghiệp - Tiểu thủ công nghiệp

Giá trị sản xuất Công nghiệp - TTCN (giá SS 2010) đạt 714,86 tỷ đồng, tăng 32,52% so với cùng kỳ, đạt 130,69%KH;

Giá trị sản xuất công nghiệp - TTCN (giá thực tế) đạt 906,4 tỷ đồng, tăng 39,31% so với năm kỳ.

- Về Thương mại - dịch vụ

Đầu tư phát triển mạnh lĩnh vực dịch vụ thương mại – du lịch với vai trị là ngành kinh tế mũi nhọn.

Đẩy mạnh cơng tác xúc tiến đầu tư, tiếp cận mở rộng thị trường; quy hoạch, xắp sếp và xây dựng các chợ, trung tâm thương mại, siêu thị ở trung tâm thị xã, đồng thời khuyến khích các thành phần kinh tế tham gia các hoạt động kinh doanh thương mại, dịch vụ và tăng cường hoạt động xuất khẩu…

Thị xã đã xây dựng đưa vào sử dụng Siêu thị Co.opmart Ngã Bảy, vốn đầu tư 25 tỷ đồng, nâng cấp nhà lồng chợ và 54 lô sạp chợ Hiệp Thành với số vốn 650 triệu đồng, đã khảo sát mở rộng chợ Tân Thành nhằm phục vụ nhu cầu mua sắm của người dân trên địa bàn. Bên cạnh đó chỉ đạo cho các Ban Quản lý chợ sắp xếp trật tự mua bán tại các chợ đảm bảo về an ninh, trật tự, an tồn giao thơng và tăng cường kiểm tra công tác phịng chống cháy nở… cuối năm thị xã được tỉnh công nhận 03 chợ văn minh (chợ Tân Thành, Hiệp Thành, Hiệp Lợi).

Kế hoạch năm tiếp theo, tiếp tục đẩy mạnh mời gọi đầu tư mở rộng chợ Tân Thành, và xây dựng các khu dân cư thương mại, mở rộng Trung tâm thương mại Ngã Bảy, triển khai thực hiện dự án khôi phục chợ nổi Ngã Bảy…sắp xếp trật tự mua bán, vệ sinh môi trường tại các điểm chợ bảo đảm thơng thống, sạch đẹp. Tuyên truyền vận động các hộ tiểu thương xây dựng chợ văn minh.

Liên kết với các doanh nghiệp ngoài tỉnh tiêu thụ hàng hóa nơng sản, tạo cho Ngã Bảy trở thành chợ đầu mối về hàng nơng sản và là điểm tập kết hàng hóa khác đi các tỉnh qua các Hội chợ triển lãm hàng năm.

- Về du lịch

Ngành du lịch có nhiều tiềm năng, là nơi hội tụ đầy đủ những nét đặc trưng của một miền sông nước, với chợ nổi, làng nghề truyền thống với những hương vị khó quên. Ngồi ra cịn có nhiều di tích lịch sử, các lễ hội, đặc biệt là lễ hội đua ghe ngo truyền thống của đồng bào Khmer có nhiều địa phương tham gia, thu hút nhiều khách đến xem và cổ vũ.

Thị xã Ngã Bảy tạo điều kiện thuận lợi cho tư nhân và các doanh nghiệp trong, ngoài nước đầu tư các điểm, cụm, tuyến du lịch ở những địa danh có khả năng thu hút khách bằng những cơ chế chính sách ưu đãi nhất. Khuyến khích các tở chức, cá nhân đầu tư phát triển du lịch mang nét đặc thù sông nước gắn với vườn cây ăn quả, các làng nghề, các hoạt động văn hóa văn nghệ truyền thống và dịch vụ thể thao để đa dạng hóa các sản phẩm du lịch; đầu tư nâng cấp xây dựng mới hệ thống nhà hàng, khách sạn, các tuyến đường dẫn đến khu du lịch; xây dựng ẩm thực đặc sản để khôi phục, phát triển thương hiệu “chợ nổi Ngã Bảy”; phát triển du lịch sinh thái, du lịch văn hóa mang nét đặc thù Ngã Bảy gắn kết với các địa điểm du lịch, di tích lịch sử, văn hóa của tỉnh Hậu Giang và các cụm du lịch của thành phố Cần Thơ, các tỉnh lân cận. Xây dựng Ngã Bảy thành một quần thể du lịch liên quan ở ĐBSCL, là đô thị dịch vụ du lịch đa dạng, có thương hiệu để thu hút khách trong và ngồi nước.

- Về Nông nghiệp- thủy sản

Phát triển kinh tế nông nghiệp theo hướng nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao để tạo ra sản phẩm có năng suất, chất lượng có sức cạnh ranh mạnh, đáp ứng nhu cầu thị trường thời kỳ hội nhập và xuất khẩu; đầu tư hoàn chỉnh hệ thống giao thông, thủy lợi, chuyển đổi mạnh mẽ cơ cấu cây trồng, cật nuôi, phương thức sản xuất, khuyến khích phát triển các ngành dịch vụ phục vụ sản

xuất nông nghiệp, khai thác tiềm năng, lợi thế so sánh để phát triển thủy sản theo quy hoạch đã được UBND tỉnh Hậu Giang phê duyệt.

Ba năm qua tình hình thời tiết khá thuận lợi, dịch bệnh không ảnh hưởng lớn nên sản xuất nông nghiệp và kinh tế nơng thơn tiếp tục phát triển khá tồn diện, nhất là cơ sở hạ tầng giao thông nông thôn - thủy lợi được đầu tư cơ bản hồn chỉnh, cây lúa, mía, hoa màu, cây ăn trái, chăn nuôi đều đạt và vượt kế hoạch hàng năm về diện tích, năng suất, sản lượng, chất lượng, nhờ triển khai thực hiện tốt các cơ chế, chính sách hỗ trợ của nhà nước, Đề án cơ giới hóa nơng nghiệp, ứng dụng các tiến bộ khoa học - kỹ thuật, phát triển các mơ hình làm ăn tập thể, các mối liên kết sản xuất; bước đầu đã triển khai thực hiện mơ hình cánh đồng mẫu lúa, mía; Riêng, diện tích lúa cả năm 2015 giảm so với năm 2011 là 1.794 ha chuyển qua trồng cây ăn trái đem lại hiệu quả cao hơn, đặc biệt trái Cam Sành tập trung chủ yếu xã Đại Thành -Tân Thành, đã xây dựng nhãn hiệu độc quyền “Cam Sành Ngã Bảy”.

Thị xã đã hoàn thành quy hoạch các khu vực sản xuất tập trung theo hướng chuyên canh các sản phẩm chất lượng cao: Lúa, cây ăn trái, mía ngun liệu, rau sạch, ni thủy sản gắn với công nghiệp chế biến xuất khẩu:

Sản xuất lúa: Diện tích trồng lúa ởn định 6.800-7.000 ha có điều kiện tưới tiêu chủ động, năng suất bình quân đạt 5-6 tấn/ha/vụ, chủ yếu lúa đặc sản, chất lượng cao để xuất khẩu sang các nước có nhu cầu về phẩm chất gạo.

Thủy sản là thế mạnh thứ hai sau cây lúa. Tởng diện tích mặt nước có khả năng ni thủy sản trên 1.000ha, các sản phẩm thủy sản chủ yếu là: cá tra, tôm càng xanh. Tiềm năng đất, nước về nuôi thủy sản rất lớn và thuận lợi, đặc biệt là cá da trơn.

Cây ăn trái đặc sản: Đã hình thành một số vùng trồng tập trung cây ăn quả nhiệt đới trên 2.000 ha, sản lượng 15.5000 tấn/năm với các giống cây ăn trái đã được cải thiện, có ngồn gen quý hiếm như: Cam, qt, bưởi, nhãn, xồi.

Cây mía: Diện tích ởn định 1.100 ha, đã xây dựng vùng mía nguyên liệu tập trung ở 2 phường Hiệp Thành và Lái Hiếu, diện tích 800 ha giống mới năng suất chữ dưỡng cao.

Ngồi ra, Thị xã có số lượng đàn gia súc với quy mơ khoảng 25.000 con, đàn gia cầm 250.000 con; cải thiện đàn giống và chăn nuôi theo hướng công nghiệp để chuẩn bị cho bước phát triển ngành chế biến thịt, đồ hộp xuất khẩu nhằm tăng nhanh nguồn thực phẩm có giá trị này của địa phương.

Các nguồn nông sản quý giá trên đây hiện nay chủ yếu cung cấp khối lượng nguyên liệu khá lớn và quan trọng cho công nghiệp chế biến tại tỉnh Hậu Giang, thành phố Cần Thơ, thành phố Hồ Chí Minh [39; tr. 54- 55].

2.1.3. Điều kiện văn hóa- xã hội

Tởng dân số thường trú cuối năm 2016 của thị xã là: 60.599 người, Tỷ lệ tăng dân số năm 2016: 0,34%; Trong đó: Tỷ lệ tăng dân số tự nhiên: 1,041 %; Tỷ lệ tăng cơ học năm: 1,01 %; Tổng số hộ dân cư nội thị: 8.156; Tởng số hộ có nhà ở kiên cố, khá kiên cố, bán kiên cố: 7.205; Tỷ lệ có nhà ở kiên cố, khá kiên cố, bán kiên cố: 88,34%

Thị xã Ngã Bảy đã và đang tiến hành lập nhiều đồ án quy hoạch chi tiết và triển khai nhiều dự án các khu đô thị, các trung tâm thương mại gắn liền với phát triển dân cư và chỉnh trang đơ thị, các khu tái định cư ...qua đó góp phần huy động được nhiều nguồn vốn đầu tư, thực hiện việc xã hội hóa nhà ở, từng bước tăng diện tích đất ở và sàn nhà ở cho nhiều loại đối tượng khác nhau.

- Mạng lưới y tế

Mạng lưới y tế trên địa bàn thị xã được hình thành và phát triển khá rộng khắp từ thị xã xuống cơ sở, với 01 bệnh viện đa khoa khu vực 270 giường và 06 trạm y tế xã, phường. Ngồi ra cịn các trung tâm như: Trung tâm y tế thị xã, Trung tâm y tế Mêkong, y khoa Sài Gịn, trung tâm dân số kế hoạch hóa gia đình... Hệ thống các cơ sở y tế ngày càng được tăng cường về số lượng và chất lượng, từng bước đáp ứng yêu cầu khám chữa bệnh của nhân dân trong thị xã

cũng như các khu vực lân cận. Bình qn 10.000 dân có 44,56 giường bệnh. Cơng tác chăm sóc sức khoẻ cho nhân dân đạt được kết quả khá tốt, có 7,1 bác sĩ/10.000 dân.

- Giáo dục - đào tạo

Sự nghiệp giáo dục và đào tạo của thị xã phát triển khá toàn diện, chất lượng giảng dạy và học tập được nâng lên rõ rệt. Phong trào xã hội hóa giáo dục tiếp tục được đẩy mạnh. Tồn thị xã có 33 cơ sở giáo dục, trong đó: mầm non, mẫu giáo 14 trường, tiểu học 11 trường, THCS 6 trường, THPT 2 trường. Ngồi ra, thị xã cịn có 01 trường cao đẳng, 01 trường dạy nghề.

Về chất lượng đào tạo: Triển khai thực hiện có hiệu quả Chỉ thị số 10-

CT/TW ngày 02/12/2011 của Bộ Chính trị về phở cập giáo dục mầm non cho trẻ 5 t̉i. Qua ra sốt, UBND thị xã đã ra Quyết định công nhận 06/06 xã phường

Một phần của tài liệu NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG đội NGŨ cán bộ CHỦ CHỐT cấp cơ sở ở THỊ xã NGÃ bảy, TỈNH hậu GIANG (Trang 31 - 39)