:Cơ cấu ngành công nghiệp rượu theo thành phần kinh tế

Một phần của tài liệu Hoàn thiện chớnh sỏch marketing của cụng ty cổ phần Thăng Long.Nhằm đúng gúp một số giải phỏp hoàn thiện chớnh sỏch marketing nhằm nõng cao năng lực cạnh tranh của cụng ty trờn thị trường trong nước và quốc tế.DOC (Trang 28 - 33)

Thành phần Số cơ sở sản

xuất Tỷ trọng(%)

Công suất thiết

kế(tr.lít) Tỷ trọng(%)

Địa phương 28 44,4 55,78 72

Tư nhân 27 42.9 4.55 5.9

Liên doanh 8 12.7 17.16 22.1

Tổng cộng 63 100 77.49 100

Ngoài các thành phần rượu nói trên trên thị trường Việt Nam còn có các loại Vang ngoại nhập khẩu chính thức và nhập lậu.

Theo số liệu của bộ Thương Mại mỗi năm có khoảng năm triệu lít Vang nhập lậu tri giá khoảng 90 triệu USD và khoảng480-910 nghìn lít vang nhập khẩu chính thức tuỳ theo từng năm (trị giá 4500-8885triệu USD).Mặc dù nhà nước đã có nhiều chính sách đối với việc kinh doanh rượu nhập khẩu song tình trạng nhập lậu vẫn đang là điếu bức xúc của nước ta hiện nay.

Các đối thủ cạnh tranh trong nước. -Rượu do các doanh nghiệp sản xuất.

Hằng năm các công ty và cơ sở sản xuất này cho xuất xưởng hàng triệu lít với đủ loại nhãn mác, chủng loại sản phẩm, phục vụ mọi đối tượng người tiêu dùng từ bình dân đến cao cấp.Các công ty này đều cho ra các sản phẩm có hình thức hấp dẫn, với nồng độ cồn nhệ phù hợp với mọi độ tuổi, mọi giưới tính có sức cạnh tranh khá mạnh.

Công y rượu Hà Nội với dây chuyền sản xuất Ba Lan, Trung Quốc, Việt Nam công suất 10000 lít/năm. Tốc độ tăng trưởng trung bình 20%/năm với hằng trăm đại lý trên toàn quốc, hầu hết các sản phẩm đã có mặt trên thị trường và được người tiêu dùng chấp nhận, tin cậy. Đây là công ty có tiềm lực về tài chính và rất có uy tín trên thị trường với tỷ lệ thị phần là 19, 3%. Đây được coi là đối thủ lớn nhất của công ty cổ phần Thăng Long trong thời điểm hiện nay.

Công ty cổ phần thực phẩm Lâm Đồngdddax tiến hành đăng ký bảo hộ nhãn hiệu vang Đà Lạt năm 2005 loại vang này được là một trong những hàng Việt nam chất lượng cao và sẽ là đối thủ cạnh tranh mạnh đối với công ty cổ phần Thăng Long. Hiện nay công ty cổ phần thực phẩm Lâm Đồng đầu tư 5 tỷ đồng để nâng cấp nhà máy sản xuất Vang Đà Lạnt từ 1 triệu lên 1, 5 triệu /năm. Đặc biệt trong đêm nay công ty đã thay đổi mẫu mã và cho ra nhiều loại chai với dung tích khác nhau phù hợp với người tiêu dùng.

Công ty rượu Đồng Xuân với công suất 6 triệu lít /1năm. CCông ty này đã chiếm lĩnh thị trường phía bắc. Năm 2002 có thể là năm bứt phá của công ty rượu Đồng Xuân:tổng doanh thu đạt 102 tỷ đồng, tăng 145% so với năm trước. Hiện nay công ty đã tiến hành mua sắm nhiều máy móc trang thiết bị hiện đại phục vụ cho sản xuất và nộp ngân sách cho nhà nước trung bình 17 tỷ năm. Các sản phẩm của công ty không chỉ có khách hàng truyền thống mà

còn được nhiều người tiêu dùng yêu thích ưa chuộng và đây là đối thủ cạnh tranh tiềm ẩn của công ty cổ phần Thăng Long.

Nhìn chung sản phẩm của công ty cổ phần Thăng Long ngày càng trỏ nên phổ biến trên thị trường xong công ty vẫn phải đối mặt với nhiều đối thủ cạnh tranh vì vậy đòi hỏi công ty phải có chiến lược phù hợp để phát triển trên thị trường nội địa.

Rượu do cơ sở tư nhân sản xuất.

Bằng công nghệ thủ công,sản xuất tại chỗ mang tính tự cung tự cấp.Tuy rằng trong những năm qua có sự chuyển biến về mặt kinh tế nhưng thói quen tiêu dùng rượu nấu vẫn không thuyên giảm, ước tíh hàng năm tiêu thụ 300- 600 triệu lít/năm.Do loại rượu này sản xuất thủ công chủ yếu từ kinh nghiẹm thủ nên chất lượng không đảm bảo ,nhiều tạp chất ảnh hưởng đến sức khoẻ người tiêu dùng.Mặt khác loại rượu này trốn thuế nên không kiểm soát được chất lượng và giá thành rẻ đã thu hút người tiêu dùng có thu nhập thấp Đây là trở ngại đối với các doanh nghiệp sản xuất rượu nói chung và công ty cổ phần Thang Long nói riêng.

Đối thủ cạnh tranh nước ngoài

Bên cạnh các đối thủ cạnh tranh trong nước thì sản phẩm rượu vang của công ty còn chịu sự cạnh tranh gây gắt của các loại rượu nhập nngoại, nhập lậu như:napoleon, jonh ý, Pháp. . . Tuy vậy triong nhiều năm qua công ty liên tục chiếm thị phần cao nhất cả nước. Năm 2003 đứng đầu trong các doanh nghiệp trong cả nước. Cụ thể như sau:

Bảng 2.2: Đánh giá sản lượng doanh thu,thị phần của các đối thủ cạnh tranh điển hình của công ty cổ phần Thăng Long.

Tên công ty SL bán ra(lít) Doanh thu(TỶ) Thị phần theo SL(%) Thị phần theo DT(%) Rượu Vang Pháp 140.000 4.9 1.32 3.18 Vang Hữu Nghhị 530.000 11.7 5 7.6

Vang Tây Đô 85.000 1.57 0.8 1.025 Cty Thực phẩm LĐ 280.000 6.95 2.64 4.5 Rượu HN 3.000.000 42.8 28.3 27.76 Rượu Anh Đào 150.000 4.4 1.41 2.85 CS319 BQP 115.000 3.2 1.08 2.076 Cty PTCN Châu Âu 100.000 2.6 0.95 1.686 Cty CP Thăng Long 6.200.000 76 58.5 49.323

(Nguồn:Phòng kế toán công ty cổ phần Thăng Long)

Trên thị trường vang hiện nay ,các đối thủ cạnh tranh của công ty khá nhiều với tiềm lực khá đồng đều tạo nên môi trường cạnh tranh gay gắt.Trong thời gian tới đối thủ cạnh tranh tập rung vào các công ty có sản lượng khá lớn,có doanh thu cao về sản phẩm có giá trị cao. Đó là những công ty đã dần khẳng định vị thế của mình tại thị trường miền bắc.Còn lại thuộc các cơ sở nhỏ lể khác và rượu do nhân dân tự nấu.

Khả năng khác biệt hoá giữa các công ty là không cao do vậy cạnh tranh giữa các đối thủ ngày càng trở nên gay gắt.Tuy nhiên qua số liệu trên ta thấy công ty cổ phần Thăng Long vẫn đang chiếm ưu thế trong sản xuất rượu Vang với sản lượng bán ra so với đối thủ cạnh tranh khác chiếm 36,2%,nếu tính

doanh thu thì chiếm 29,65%.Để khẳng định vị trí của mình trên thị trường công ty phải không ngừng năng cao chất lượng để đánh bại đối thủ cạnh tranh trên thị trường.

2.2Nội dung và thực trạng triển khai chính sách marketing của công ty cổ phần Thăng Long.

2.2.1Chính sách về sản phẩm.

2.2.1.1Chính sách về danh mục sản phẩm. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Trong quá trình phát triển của công ty cổ phần Thăng Long đã có sự đầu tư công nghệ, máy móc, thiết bị hiện đại nhằm mở rộng và cải tiến sản phẩm, nâng cao chất lượng sản phẩm. Tuy nhiên có thể nhận thấy rằng sự đổi mới và cải tiến của công ty cổ phần Thăng Long còn chậm hơn nhiều so với các đối thủ cạnh tranh.

Hiện nay, chủng loại sản phẩm của vang Thăng Long cũng tương đối nhiều so với ngày đầu thành lập và so với đối thủ cạnh tranh.Tuy nhiên,sản phẩm của vang Thăng Long đã không còn đơn điệu về kiểu dáng,mẫu mã,màu sắc mà hàng loạt các sản phẩm mới đã được tung ra thị trường trong năm 2007 với màu sắc phong phú và mẫu mã kiểu dáng cũng rất đẹp.

Sản phẩm chính của Vang Thăng Long hiện nay là: Vang nhãn vàng,Vang sơn tra, Vang dứa, Vang 2 năm,Vang 5 năm,Vang nổ,Vang chát, Vang xuất khẩu...

Trong những chủng loại sản phẩm trên thì vang Thăng long nhãn vàng là loại vang có sản lượng tiêu thị mạnh nhất,luôn chiếm tỷ trọng lớn trong tổng sản lượng tiêu thụ của công ty. Đây là loại vang truyền thống của công ty có mạng lưới tiêu thụ rông khắp và có uy tín đối với người tiêu dùng.Những chủng loại vang khác là do sản phẩm còn mới nên sản lượng tiêu thụ còn chưa cao mặc dù cũng được người tiêu dùng đánh giá cao và yêu thích. Những sản phẩm mới năm nay đang dần chiếm lĩnh thị trường vì vậy công ty cần đẩy

mạnh công tác thị trường để sản phẩm mới có thể đến tận tay người tiêu dùng đồng thời góp phần tăng nhanh sản lượng tiêu thụ.

Tóm lại để có thể cạnh tranh trên thị trường thì chính sách của công ty là

phải mở rộng, đa dạng hoá chủng loại sản phẩm của mình. Tăng cường công

tác nghiên cứu và phát triển sản phẩm theo hướng liên tục đổi mới và cải tiến để theo kịp nhu cầu, thị hiếu của người tiêu dùng, của thị trường và nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty trên thị trường trong nước và thị trường quốc tế.

Trên thị trường hiện nay,công ty cổ phần Thăng Long có rất nhiều đối thủ cạnh tranh ,ta có bảng cơ cấu sản phẩm của công ty cổ phần Thăng Long

Một phần của tài liệu Hoàn thiện chớnh sỏch marketing của cụng ty cổ phần Thăng Long.Nhằm đúng gúp một số giải phỏp hoàn thiện chớnh sỏch marketing nhằm nõng cao năng lực cạnh tranh của cụng ty trờn thị trường trong nước và quốc tế.DOC (Trang 28 - 33)