3. Mô tơ suy diễn
3.2. Mô tả cách áp dụng thuật toán vào bài toán cụ thể
Thuật toán: sử dụng logic mờ để giải quyết bài toán dự đoán lượng thuốc cần cấp cho bệnh nhân
3.2.1. Xây dựng các biến ngôn ngữ cùng trạng thái
a. Tuổi (0 – 80 tuổi) - Trẻ(0,20,20,40) - Trung niên: TN(20,40,40,60) - Già(40,60,60,80) b. Sốt (37 – 41 oC) - Sốt nhẹ: SN(37,38,38,39) - Sốt cao: SC(38,39,41,41)
c. Lượng thuốc (0 – 120 đơn vị thuốc) - Thuốc thấp: TT(0,20,40,60) - Trung bình: TB(40,60,80,100) - Thuốc cao: TC(80,100,120,120) Tập luật
R1. Nếu Tuổi = Trẻ và Sốt = Nhẹ (SN) thì lượng thuốc = thấp (TT) R2. Nếu Tuổi = Trẻ và Sốt = Cao (SC) thì lượng thuốc = trung bình
R3. Nếu Tuổi = Trung Niên (TN) và Sốt = Nhẹ thì lượng thuốc = trung bình
R4. Nếu Tuổi = Trung niên và Sốt = Cao thì lượng thuốc = cao (TC) R5. Nếu Tuổi = Già và Sốt = Nhẹ thì lượng thuốc = trung bình R6. Nếu Tuổi = Già và Sốt = Cao thì lượng thuốc = cao
3.2.2. Hàm thuộc
a. Hàm thuộc của Tuổi Gọi tuổi là x
b. Hàm thuộc của Sốt
c. Hàm thuộc của lượng thuốc
3.3.3. Giải mờ
Giải mờ bằng phương pháp hình thang Ta có các giá trị a, b, m1, m2, h
T= M =
Từ các luật ta có lượng thuốc cần cấp cho bệnh nhân
3.3.4. Áp dụng vào bài toán cụ thể
Bài toán: Tính lượng thuốc cần cấp cho bệnh nhân 25 tuổi và sốt 38,5
oC
Suy diễn mờ
Suy luật mờ Theo luật r1: Theo luật r2: .25 Theo luật r3: .25 Theo luật r4: Theo luật r5: Theo luật r6:
Các luật tham gia vào hệ suy diễn để xác định lượng thuốc là: r1,r2,r3, r4 Luật r1:
H = 0.5
H = 0.5
Vậy lượng thuốc cần dùng cho người 25 tuổi và sốt 38.5 độ là 60.321 (đơn vị thuốc)