A. Ổn định tổ chức : 1’B. Bài mới B. Bài mới
- Giới thiệu bài - ghi đầu bài
C. Hướng dẫn làm bài tập
Bài 1: “Tìm những từ cùng nghĩa và những từ trài nghĩa với từ dũng cảm”
- Nêu yêu cầu của bài tập. - Yêu cầu HS tìm
- Nêu yêu cầu và làm bài tập. *Từ cùng nghĩa:
Quả cảm, gan dạ, gan gĩc, gan lì, gan, bạo gan, táo bạo, anh hùng. anh dũng, can trường
- Nhận xét, sửa sai.
Bài 2: “Đặt câu với một từ trong các cụm từ được”
- Nhận xét, sửa sai.
Bài 3:“Chon từ thích hợp trong các câu sau điền vào chỗ trống: anh dũng, dũng cảm” - Nhận xét, sửa sai.
Bài 4:“Trong các thành ngữ sau, những thành ngữ nào nĩi ... ”
- Nhận xét, sửa sai.
Bài 5:“Đặt câu với một thành ngữ vừa tìm được ở bài 4” - Nhận xét, bổ sung. D. Củng cố dặn dị (3’) - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà học bài và làm bài tập. *Từ trái nghĩa: Nhát, nhát gan, nhút nhát, hèn nhát, bạc nhược, nhu nhược, khiếp nhược, đớn hèn, hèn mạt
- Nhận xét, sửa sai. *Gợi ý:
Lê Văn Tám là một thiếu niên dũng cảm
- Nhận xét, sửa sai. *Các câu gợi ý:
+Dũng cảm bênh vực lẽ phải. +Khí thế dũng mãnh.
+Hy sinh anh dũng - Nhận xét, sửa sai.
- Các thành ngữ nĩi về lịng dũng cảm là:
+Vào sinh ra tử +Gan vàn dạ sắt.
- Giải nghĩa các câu thành ngữ trên - Nhận xét, sửa sai.
- Chị ấy là con người gan vàng dạ sắt
- Anh ấy đã từng vào sinh ra tử - Nhận xét, bổ sung
- HS lắng nghe.
TỐN
Tiết 129: LUYỆN TẬP CHUNG I. MỤC TIÊU
- Rèn kỹ năng thực hiện các phép tính với phân số.
- Giải bài tốn cĩ liên quan đến tìm giá trị phân số của một số. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
- Bảng phụ