CÁC HỌAT ĐỘNG DẠ Y HỌC CHỦ YẾU A Kiểm tra bài cũ: 5’

Một phần của tài liệu giao an tuan 26_4 (Trang 31 - 35)

A. Kiểm tra bài cũ: 5’

- Gọi 3 HS đọc đoạn văn kết bài theo cách mở rộng về một cái cây mà em thích

- Nhận xét

B. Dạy - học bài mới: 1. Giới thiệu bài

Để chuẩn bị cho bài văn viết quần sau trong tiết học này, các em luyện tập viết một bài văn miêu tả cây cối hồn chỉnh theo các trình tự đã học, lập dàn ý, viết mở bài, thân bài, kết bài.

2. Hướng dẫn làm bài tập. a) Tìm hiểu đề bài

- Gọi HS đọc đề bài tập làm văn.

- GV phân tích đề bài, dùng phấn màu gạch chân dướic các từ: cây cĩ bĩng mát, cây ăn quả, cây hoa mà em thích. *Gợi ý:

Các em chọn 1 trong 3 loại cây: cây ăn quả, cây bĩng mát, cây hoa để tả. - Yêu cầu HS giới thiệu về cây mình định tả.

- Yêu cầu HS đọc phần gợi ý b) HS viết bài

- Yêu cầu HS lập dàn ý, sau đĩ hồn chỉnh bài văn.

- Gọi HS trình bày bài văn. GV nhận

- HS đứng tại chỗ đọc bài, lớp theo dõi và nhận xét.

- Lắng nghe.

- HS đọc thành tiếng đề bài trước lớp.

Tả một cây bĩng mát ( hoặc cây ăn quă, cây hoa ) mà em thích.

- Theo dõi GV phân tích đề.

- HS giới thiệu.

- HS tiếp nối nhau đọc từng mục.

- HS tự làm bài. - HS trình bày.

xét, sửa lỗi cho từng HS. - Cho điểm những bài viết tốt. C. Củng cĩ, dặn dị:

- Nhận xét tiết học

- Dặn HS về nhà hồn thành bài văn để chuẩn bị cho bài kiểm tra viết và chuẩn bị bài sau.

- Về nhà hồn thành bài văn để chuẩn bị cho tiết sau.

ĐỊA LÍ

TIẾT 26 : DẢI ĐỒNG BẰNG DUYÊN HẢI MIỀN TRUNG

I. MỤC TIÊU

- Đọc tên và chỉ trên bản đồ các đồng bằng duyên hải miền Trung.

- Trình bày được đặc điểm của các đồng bằng duyên hải miền Trung: nhỏ, hẹp, nối với nhau tạo thành dải đồng bằng cĩ nhiều cồn cát, đầm phá.

- Biết và nêu được đặc điểm khí hậucủa các đồng bằng duyên hải miền Trung.

- Nhận xét các thơng tin trên tranh ảnh lược đồ

*Gd biển đảo: Biết được đặc điểm địa hình, khí hậu dải đồng bằng ven biển miền Trung

II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC

- Thiết bị phịng học tương tác III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC

A. Kiểm tra bài cũ:

- Treo bản đồ tự nhiên VN

- Y/C chỉ trên bản đồ hai vùng ĐBBB và ĐBNB.

- Y/C cho biết: các dịng sơng nào đã bồi đắp lên các vùng đồng bằng rộng lớn đĩ. - Y/C chỉ trên bản đồ những dịng sơng chính: Sơng Hồng, Sơng Thái Bình, Sơng Đồng Nai, Sơng Cửu Long.

- nhận xét

B. Giới thiệu bài mới:

Ngồi 2 ĐB rộng lớn đĩ ở nước ta cịn cĩ hệ thống các dải đồng bằng nhỏ hẹp nằm sát biển chủ yếu do biển và các sơng khi chảy ra biển bồi đắp lên. Đĩ là dải đồng bằng duyên hải miền Trung, chúng ta sẽ tìm hiểu trong bài học hơm nay.

*Hoạt động 1: Các đồng bằng nhỏ hẹp ven biển.

- Treo và giới thiệu lược đồ dải đồng bằng duyên hải miền Trung.

- Y/C HS quan sát lược đồ và cho biết:

- HS Q/S.

- HS lên thực hiện.

- HS lắng nghe.

cĩ bao nhiêu dải đồng bằng ở duyên hải miền Trung.

- Y/C trao đổi cặp đơi cho biết:

1. Em cĩ nhận xét gì về vị trí của các đồng bằng này?

2. Em cĩ nhận xét gì về tên gọi của các đồng bằng?

- Yêu cầu Hs cho biết: Quan sát trên lược đồ em thấy các dãy núi chạy qua các dải đồng bằng này đến đâu .

*GV kết luận:

Chính vì các dãy núi này chạy lan ra sát biển nên đã chia cắt đã chia cắt dải đồng bằng duyên hải miền trung thành các đồng bằng nhỏ hẹp. Tuy nhiên tổng cộng diện tích các dải ĐB này cũng gần bằng ĐBBB.

*GV mở rộng:

Vì các đồng bằng này chạy dọc theo khu vực miền trung nên mới gọi là: Dải Đồng bằng duyên hải miền Trung.

- GV treo lược đồ đầm phá ở Thừa Thiên Huế, giới thiệu và minh hoạ trên lược đồ: Các đồng bằng ven biển thường cĩ các cồn cát cao 20-30 m. Những vùng thấp, trũng ở cửa sơng, nơi cĩ doi cát dài ven biển bao quanh thường tạo nên các đầm phá. Nổi tiếng cĩ phá Tam Giang ở Thừa Thiên Huế.

- YC HS cho biết: ở các vùng ĐB này cĩ nhiều cồn cát cao, do đĩ thưịng cĩ hiện tượng gì xảy ra?

*GV giải thích:

Sự di chuyển của các cồn cát dẫn đến sự hoang hố đất trồng. Đây là một hiện tượng khơng cĩ lợi cho người dân sinh sống và trồng trọt.

- Y/c HS cho biết:

- Người dân ở đây phải làm gì để ngăn chặn hiện tượng này?

- Em cĩ nhận xét về ĐB Duyên Hải miền trung ?

*Hoạt động 2: Bức tường cắt ngang dải

- Cĩ 5 dải đồng bằng - HS lên chỉ và gọi tên - HS trao đổi.

1.Các đồng bằng này nằm sát biển, phía Bắc giáp ĐBBB, phía Tây giáp dãy núi Trường Sơn, phía Nam giáp với

ĐBNB, phía Đơng giáp với biển Đơng. 2. Tên gọi của các dải ĐB lấy từ tên của các tỉnh nằm trên vùng ĐB đĩ. - HS quan sát trả lời: Các dãy núi chạy qua các dải đồng Bằng và lan ra sát biển.

- HS lắng nghe

- HS lắng nghe ,quan sát trên lược đồ và minh hoạ của GV.

- HS dùng máy tính bảng tra cứu tìm hiểu về phá Tam Giang

- HS trả lời: ở các ĐB này thường cĩ sự di chuyển của các cồn cát.

- HS lắng nghe - HS trả lời:

ĐB duyên hải miền trung

- GV yêu cầu HS quan sát trên bản đồ cho biết dãy núi nào đã cắt ngang dải ĐB duyên hải miền trung.

-Y/C HS chỉ trên lược đồ dãy Bạch Mã và đèo Hải Vân

*GV giải thích thêm:

Dãy núi này đã chạy thẳng ra ra bờ biển nằm giữa Huế và Đà Nẵng (GV chỉ trên lược đồ). Cĩ thể gọi đây là bức tường cắt ngang dải ĐB duyên hải miền trung

- Để đi từ Huế vào Đà Nẵng và từ Đà Nẵng ra Huế phải đi bằng cách nào? - GV giới thiệu đèo hải vân .

- Đường hầm Hải Vân cĩ lợi ích gì hơn so với đường đèo?

- GV giải thích thêm về đường hầm Hải Vân .

*GV giĩi thiệu:

Dãy núi Bạch mã và đèo Hải Vân khơng những chạy cắt ngang giao thơng nối từ bắc vào nam mà cịn chặn đứng luồng giĩ thổi từ phía bắc xuồng phía nam tạo ra sự khác biệt rõ rệt về khí hậu của ĐB duyên hải miền Trung.

*Hoạt động 3: Khí hậu khắc biệt giữa khu vực phía Bắc và phía Nam

- Y/C đọc sách và cho biết : khí hậu phía Bắc và phía Nam ĐB Duyên Hải miền trung khác nhau như thế nào?

- GV gửi bài cho HS và Y/C HS trả lời để điền vào bảng sau: ( phần mềm mythwear)

+Người dân ở đây thường trồng phi lao để ngăn giĩ di chuyẻn vào sát đát liền.

+Các ĐB duyên hải miền trung thưịng nhỏ hẹp nằm sát biển cĩ nhiều cồn cát và đầm phá.

- HS quan sát và trả lời: dãy Bạch Mã - Hs lên bảng thực hiện.

+Đi đường bộ trên sườn đèo Hải Vân hoặc đi xuyên qua núi qua đường hầm Hải vân

- Lắng nghe.

+Đường hầm hải vân rút ngắn đoạn đường đi, dễ đi và hạn chế tắc đường do đất đá ở vách núi đổ xuống. Đường đèo xa hơn và khơng an tồn, cĩ nhiều khi đường bị sụt lở do mưa lớn gây ách tắc.

- Lắng nghe.

Mùa hạ Những tháng cuối năm

Lượng mưa ít Nhiều, lớn cĩ khi cĩ bão Khơng khí Khơ, nĩng

Cây cỏ, sơng hồ, đồng ruộng

Cây cỏ khơ héo Đồng ruộng nứt nẻ Sơng hồ cạn nước

Nước sơng dâng cao

Đồng ruộng, cỏ cây, nhà cửa ngập lụt, giao thơng bị phá hoại, thiệt hại nhiều vè người và của

- GV nhận xét bài làm của học sinh

- Khí hậu ở ĐB duyên hải miền Trung cĩ thuận lợi cho người dân sinh sống và sản xuất khơng?

- Đây cũng là vùng chịu nhiều bão lụt nhất của cả nước. Chúng ta phải biết chia sẻ khĩ khăn với nhân dân ở vùng đĩ. C. Củng cố - dặn dị:

- Y/C đọc SGK phần ghi nhớ.

- Nhận xét, dặn dị về sưu tầm tranh ảnh về con người, thiên nhiên của ĐB duyên hải miền Trung.

người dân sinh sống và trồng trọt, sản xuất.

- HS lắng nghe

KHOA HỌC

TIẾT 52 : VẬT DẪN NHIỆT VÀ VẬT CÁCH NHIỆTVẬT DẪN NHIỆT VÀ VẬT CÁCH NHIỆT

I. MỤC TIÊU

*Sau bài học, học sinh biết:

- Biết được cĩ những vật đãn nhiệt tốt (Kim loại: Đồng, nhơm…) và cĩ những vật dẫn nhiệt kém (gỗ, nhựa, len, bơng…).

- Giải thích được một số hiện tượng đơn giản liên quan đến tính dẫn nhiệt của vật liệu.

- Biết cách lí giải việc sử dụng các chất dẫn nhiệt, cách nhiệt và sử dụng hợp lí trong những trường hợp đơn giản, gần gũi.

Một phần của tài liệu giao an tuan 26_4 (Trang 31 - 35)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(38 trang)
w