7. Kết cấu của luận văn
1.4.1. Kinh nghiệm của một số doanh nghiệp
Kinh nghiệm từ Wal-Mart:
- Thực hiện chiến lược giỏ rẻ
+ Khi Wal-Mart bắt đầu mở siờu thị ở một thành phố mới, lại làm ăn thắng lợi nhanh chúng bằng một phương thức đơn giản hiệu nghiệm: giỏ của Wal-Mart thấp hơn khoảng 15% giỏ của đỳng loại hàng đú bỏn ở nơi khỏc.
+ Bất kỳ ai thường mua sắm đều quen thuộc với những đợt khuyến mói chỉ kộo dài trong vài ngày. Những người tiờu dựng thụng thỏi chẳng bao giờ trả 1,39 USD cho một chai coke, họ chỉ mua tớch trữ khi giỏ bỏn là 99 xu. Những đợt giảm giỏ khuyến mại này được lờn lịch trước từ lõu nhưng chỳng vẫn tạo ra những chu kỳ tiờu thụ khụng ổn định. Người tiờu dựng đõm nghiện với giỏ bỏn rẻ hơn và chống lại giỏ bỏn tiờu chuẩn. Cỏc hóng cung cấp đõm nghiện với những đợt bựng nổ sản lượng do việc giảm giỏ khơi mào, nhưng cũng cần phải bỏn với giỏ tiờu chuẩn để duy trỡ một biờn độ lợi nhuận hợp lý. Cũn cỏc cửa hàng thỡ khú khăn vỡ trữ hàng cho những đợt khuyến mại, vỡ bày trớ lại kiểu trưng bày, và đối phú với hàng đống sản phẩm khụng bỏn được khi đợt giảm giỏ kết thỳc. để giải quyết những chuyện đú, Wal-Mart muốn những hóng bỏn hàng cho mỡnh cộng hết tất cả cỏc khoản giảm giỏ của cỏc đợt
khuyến mại trong năm và trừ vào trị giỏ sản phẩm của nguyờn một năm để cú giỏ bỏn lẻ thấp và cố định của từng ngày. Wal-Mart đó san bằng và làm cho hợp lý nhu cầu của người tiờu dựng là chỉ mua khi họ cần.
- Bờn cạnh đú, Wal-Mart cũn thường xuyờn đưa ra những chiến dịch mạnh mẽ như “giảm giỏ, giảm giỏ và giảm giỏ hơn nữa” và những chiến dịch này luụn thành cụng. Cỏc đối thủ khụng dễ bắt chước Wal-Mart, cỏc đối tỏc vẫn thớch cung cấp hàng cho Wal-Mart và hơn cả 1 lượng khỏch hàng khổng lồ vẫn đến Wal-Mart, đú chớnh là bớ quyết thành cụng của Wal-Mart.
Kinh nghiệm từ Tập đoàn Vingroup
Tập đoàn Vingroup với hệ thống chuỗi siờu thị VinMart đó và đang nỗ lực khụng ngừng để hoàn thành sứ mệnh của mỡnh: đỏp ứng đầy đủ yờu cầu của khỏch hàng; mang đến sự thuận tiện, an toàn tuyệt đối khi sử dụng sản phẩm; gia tăng cỏc giỏ trị; nõng cao đời sống của người tiờu dựng trong bối cảnh thị trường hiện đại; mở rộng và phỏt triển ngành bỏn lẻ rộng khắp tại Việt Nam.
Sản phẩm: Điều rừ ràng nhất cú thể thấy bõy giờ là hành vi và tõm lý
người dựng đó thay đổi. Doanh nghiệp phải cho ra đời những sản phẩm, dịch vụ khỏc đi và phự hợp hơn. Chẳng hạn như tõm lý sợ lõy nhiễm và khụng muốn đến những sự kiện offline thỳc đẩy cỏc doanh nghiệp đưa ra những sản phẩm hoặc dịch vụ online.
Giỏ: Giỏ bỏn cần phự hợp với khả năng chi tiờu của khỏch hàng và bảo
đảm được biờn lợi nhuận mong muốn.
Phõn phối: Cỏc hoạt động truyền thụng cần vừa giỳp cho khỏch hàng
mục tiờu hiểu được những giỏ trị của sản phẩm/dịch vụ của doanh nghiệp, vừa thể hiện được sự quan tõm và những hành động cụ thể mà cụng ty đang triển khai để bảo vệ và chăm súc sức khỏe cho khỏch hàng.
Nhõn lực: Đội ngũ tham gia vào quy trỡnh Marketing, bỏn hàng, và chăm
súc khỏch hàng cần được đào tạo để truyền tải được những thụng điệp liờn quan đến việc bảo vệ khỏch hàng trong mựa dịch.
Quy trỡnh: Nếu như trước đõy khỏch hàng phải đến trực tiếp cửa hàng để
để mua sản phẩm, thỡ bõy giờ, việc giao hàng tận nhà sẽ thớch hợp hơn.
Cơ sở vật chất và phương tiện hữu hỡnh: Doanh nghiệp cần tỡm những
cỏch để cỏc bằng chứng hữu hỡnh tạo được sự tin tưởng nơi khỏch hàng.
Đối với những doanh nghiệp đang khụng quỏ khú khăn, đõy cũng là lỳc để họ nghĩ về cỏch tăng cường sức đề khỏng trờn mặt trận Marketing. Một trong những quan sỏt là cỏc doanh nghiệp phụ thuộc rất nhiều vào paid media, nhất là Facebook và Google Ads. Điều này cũng rất dễ hiểu vỡ chỉ cần bỏ tiền ra là ngay lập tức thấy được kết quả mang về.