0
Tải bản đầy đủ (.doc) (97 trang)

Tiết 3 8: Ngẫu Nhiên Viết Nhân buổi mới về quê

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN NGỮ VĂN LỚP 7 HỌC KÌ 1 CHI TIẾT (Trang 61 -71 )

II. Đọc hiểu nội dung và nghệ thuật của bài thơ

Tiết 3 8: Ngẫu Nhiên Viết Nhân buổi mới về quê

(Hồi hơng ngẫu th) Hạ Tri Thơng *Yêu cầu cần đạt : Giúp học sinh :

- Thấy đợc tính độc đáo trong việc thể hiện tình cảm quê hơng sâu lặng của nhà thơ, hiểu đợc phép đối và tác dụng của nó.

- Rèn luyện kỹ năng phân tích và cảm thụ thơ đờng luật,kỹ năng sử dụng phép đối trong khi viết văn

- Bồi dỡng cho học sinh tình cảm, tình yêu với quê hơng *Tiến trình lên lớp :

Hoạt động1 : A. ổn định lớp- kiểm tra bài cũ GV ổn định nề nếp bình thờng

-Kiểm tra bài cũ : cách thể hiện tình cảm với quê hơng đất nớc của Lý Bạch - Học sinh lên bảng trả lời, giáo viên nhận xét và chuỷển sang bài mới. B. Dạy bài mới

Hoạt động 2 : Học sinh đọc chú thích I.Tìm hiểu chung 1.tác giả (659-744)

- Là ngời có tình cảm sâu nặng với quê h- ơng

Là một vị đại thần đợc vua vị nể Để lại nhiều bài thơ hay :

GV đọc mẫu- GV gọi 3 h/s đọc

Hoạt động 3 :

? qua nhan đề bài thơ em thấy tình cảm của tác giả đối với quê hơng có gì độc đáo ? Hs làm việc theo nhóm.

? tại sao tác giả lại viết ngay : - Có phải vì xa kinh đô.

- tác giả thấy quê hơng thay đổi nhiều - Vì 1 điều gì đó đến rất đột ngột ? em có nhận xét gì về từ ‘ngẫu’

Hoạt động 4 : Hs đọc 2 câu thơ đầu

? nhắc lại phép đối trong thơ thất ngôn. xác định phép đối trong 2 câu đầu

? Nhận xét gì về các về đối ở trên ? tác dụng của phép đối đó ?

Giáo viên bình : đó chính là tình cảm đều và phải có ở mỗi con ngời. Tình cảm đó đợc Khuất Nguyên dùng lối nói ẩn dụ khá nổi bật : ‘Hồ tử bất th khâu’

? Thừa hởng cái đã có ở trong câu khai, thừa phép đối có tác dụng ntn ?

Hoạt động 5 : Hs đọc 2 câu cuối ? hãy chỉ ra giọng điệu ở 2 câu đầu ? Buồn vì quá lâu rồi tác giả mới về, vậy khi về tới quê hơng thì ai là ngời ra đón tác giả (quan sát tranh)

? Lý giải tại sao chỉ có nhi đồng đón ông ở làng quê ?

? vậy bọn trẻ ấy đón ông với thái độ ntn ? ? Liệu trong không khí đó tâm trạng của tác giả có vui lên ?

Giáo viên bình :

? tiếng lòng của tác giả đợc thể hiện ở đây là gì ?

Hoạt động 6 :

2.Bài thơ :

-Là bài thơ nổi tiếng

Thể thơ thất ngôn đờng luật 3.Đọc văn bản

4.Tìm hiểu từ khó : Thiếu, tiểu, lão, tơng 5.Bố cục : 4 phần : khai, thừa, chuyển, hợp

II.phân tích :

1.tìm hiểu tình cảm tác giả qua nhan đề bài thơ :

- Ngẫu : tình huống đột ngột -> tác giả không có dự định làm thơ khi vừa đặt chân tới quê

- Đột ngột : về quê mình tác giả bị coi là khách, đây là cú sốc cực mạnh, duyên cớ ngẫu nhiên

- Tình yêu quê hơng sâu nặng, thờng trực bất kỳ lúc nào cũng có thể bộc lộ đợc 2. Hai câu thơ đầu (khai – thừa)

- Tiểu đối :

Thiếu tiểu/li gia>< lão đại/hồi Hơng âm/vô cải>< mấn mao hồi

-> đối chỉnh cả ý và lời bằng từ trái nghĩa -> khái quát ngắn cuộc đời xa quê của tác giả nay già mới trở về, làm nổi bật sự thay đổi về vóc dáng, hé mở tình cảm sâu nặng của tác giả với quê hơng.

- lấy cái thay đổi làm cái cụ thể.

(mấn mao – tóc) để làm nổi bật cái không thay đổi là cái tợng trng (Hơng âm – Tiếng quê) -> phép đối với 2 yếu tố vừa thực vừa tợng trng đã làm nổi bật tình cảm gắn bó rất sâu nặng tình cảm với quê hơng

3. Hai câu cuối (chuyển – hợp)

- Giọng điệu bình thản -> song phảng phất buồn

- Nhi đồng ra đón -> bạn bè cùng lứa tuổi với ông chẳng còn ai

- Tiếu vấn : + đón ông với tiếng cời, hình ảnh vui tơi

+ Hỏi ông với câu hỏi hồn nhiên, thơ ngây : ‘ khách tòng hà xứ lai’

-> buồn : vì hoàn cảnh trớ trêu : trở về nơi chôn nhau cắt rốn mà bị xem nh là khách, là ngời lạ.

-> giọng điệu bi hài thấp thoáng ẩn hiện sau những lời tờng thuật khách quan, hóm hỉnh.

III. Tổng kết. 1. Nội dung

- Vẻ đẹp tâm hồn thuỷ chung với quê h- ơng đợc biểu hiện chân thực, sâu sắc, hóm hỉnh.

? Nội dung mà bài thơ thể hiện là gì ? Nghệ thuật ?

2. nghệ thuật : sử dụng phép đối linh hoạt, từ ngữ điêu luyện.

Hoạt động 7 : IV. Luyện tập :

Hs làm bài tập 1 : So sánh nguyên tác với bản dịch ? dịch cha chuẩn, cha thoát đợc ý

Hoạt động 8 : C- hớng dẫn học ở nhà :

- Nắm đợc nội dung bài thơ và nghệ thuật đặc trựng

- So sánh nỗi nhớ quê, tình yêu quê hơng của Lý Bạch với Hạ Tri Chơng qua 2 bài thơ đã đợc học.

Chuẩn bị bài : Từ trái nghĩa Rút kinh nghiệm giờ dạy : - Phân bố thời gian vừa đủ

- Nội dung kiến thức đúng, đủ, phù hợp - Hs học sôi nổi, nắm đợc nội dung bài học

Tiết 39 : Từ trái nghĩa *Mục tiêu cần đạt : Giúp học sinh :

- Củng cố và nâng cao kiến thức về từ trái nghĩa

- Thấy đợc tác dụng của việc sử dụng các cặp từ trái nghĩa *Tiến trình lên lớp :

Hoạt động 1 :

A. ổN định lớp- Kiểm tra bài cũ

*Giới thiệu bài : ở tiểu học các em đã đợc học về từ trái nghĩa, bài học hôm nay sẽ giúp các em củng cố và nâng cao kiến thức về từ trái nghĩa, đặc biệt là giúp các em thấy đợc việc sử dụng các cặp từ trái nghĩa

*Bài mới

Hoạt động 2 I. Thế nào là từ trái nghĩa GV chiếu máy 2 vb’ thơ

‘Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê, và nêu câu hỏi

? Em hãy tìm các cặp từ trái nghĩa trong 2 bài thơ

? hãy tìm cơ sở chung của các cặp từ trái nghĩa vừa tìm đợc.

? Hãy tìm các cặp từ trái nghĩa khác ? Từ những ví dụ trên em hiểu từ trái nghĩa là gì ?

GV. Nói nh vậy có nghĩa là các từ trái nghĩa biểu thị những hành động, tính chất, sự việc trái ngợc nhau, sự trái ngợc về nghĩa là dựa trên một cơ sở chung, một tiêu chí nhất định, trên cơ sở tiêu chí đó tứ trái nghĩa nằm ở 2 cực đối lập nhau. GV chiếu máy bài tập 2

? Tìm các từ trái nghĩa với những từ in đậm trong các cụm từ sau

? Qua việc giải bài tập 2 em hãy cho biết ? Muốn tìm từ trái nghĩa ta phải lu ý điều gì ? ? Em có nhận xét gì về nét nghĩa của các *Bài tập Các cặp từ trái nghĩa - ngẩng- cúi - Trẻ- già - ĐI- trở lại Cơ sở chung -Động tác trái ng- ợc nhau -Tuổi tác trái ngợc nhau -Hớng di chuyển ngợc nhau *Nhận xét :- Từ trái nghĩa là những từ có nghĩa trái ngợc nhau, xét trên một cơ sở chung nào đó

*Bài tập 2 :

->Học sinh làm bài tập theo nhóm - Cá ơn, hoa héo

-ĂN khoẻ, học lực giỏi -Chữ đẹp, đất tốt

từ : già, tơi, yếu, xấu ?

?Qua đó em thấy giữa từ nhiều nghĩa và từ trái nghĩa có quan hệ ntn ?

-> Nh vậy ở phần 1 chúng ta cần nhớ đợc những vấn đề sau :GV chiếu ghi nhơ 1 học sinh đọc

?Theo em muốn hiểu đúng về tứ trái nghĩa ta phải làm thế nào ?

VD : cặp từ trái nghĩa-cao- hạ ta có thể nói.

-Giá cao- giá hạ

-Nhng không thể nói : trình độ cao, trình độ hạ mà phải là trình độ thấp.

GV : Vậy cách dùng từ trái nghĩa ntn và sử dụng từ trái nghĩa có tác dụng gi ?->II

-> Dựa vào cơ sở chung của các cặp từ trái nghĩa

-> Các từ tơi, yếu, xấu, già, là những từ nhiều nghĩa

- Một từ nhiều nghĩa có thể thuộc nhiều cặp từ trái nghĩa khác nhau

*Ghi nhớ :SGK

-> Muốn hiểu đúng về từ trái nghĩa ta phải đặt từ trái nghĩa đó trong một văn cảnh cụ thể

Hoạt động 3 II. Sử dụng từ trái nghĩa *GV : chiếu 2vb mà học sinh đã xác định từ trái nghĩa và hỏi.

?Việc sử dụng từ trái nghĩa trong 2 bài thơ trên có tác dụng gì ?

(Học sinh làm việc theo nhóm ) GV tổng hợp ,kết luận :

ở 2 văn bản thơ trên việc việc dùng các cặp từ trái nghĩa đã tạo hình tợng tg phản ,gây ấn tợng mạnh cho ngời đọc khi cảm nhận sự biến đổi khác nhau của tâm t tác giả .

*GV chiếu bài tập 1 : Học sinh đọc ? tìm từ trái nghĩa ?

Qua việc giải bài tập em thấy từ trái nghĩa thờng đợc sử dụng trong những trờng hợp nào ?

?Td của việc sử dụng từ trái nghĩa trong văn chơng.

*Ngoài ra ta còn hay gặp việc sử dụng từ trái nghĩa ở các thành ngữ .Vậy bây giờ các nhóm hãy thi nhau tìm các thành ngữ có sử dụng cặp từ trái nghĩa .

? Em hãy nêu tác dụng của việc dùng các cặp từ trái nghĩa ấy trong thành ngữ . *ở lớp 6 các em đã dợc học cách giải nghĩa từ ? (3 cách)

GV kết luận :

?Nh vậy ngời ta còn dùng từ trái nghĩa để làm gì ?

? Vậy qua phân tích ví dụ và giải bài tập em rút ra những nhận xét gì trong việc sử dụng từ trái nghĩa ?

GV bổ sung : Ngoài các cách dùng từ trái nghĩa trên ngời ta còn sử dụng từ trái nghĩa làm phơng tiện rất thú vị để chơi

*Bài tập :

-ở văn bản 1 : Ngẩng –cúi đã gợi ra rõ nét hình tợng nhân vật trữ tình ,2 t thế trái ngợc nhau mà chứa bao nỗi niềm ,tâm trạng .

-ở văn bản 2 :Cổp từ trái nghĩa :trẻ-già , lớn- bé,đi-trở lại tạo ra cặp tiểu đối ,tạo hình tợng tơng phản có ý nghĩa khái quát ,kể lại cả 1 cuộc đời xa quê của tác giả .

*Bài tập 1 : các cặp từ trái nghĩa : -Bồi –lở ; trong - đục

-Chín –xanh ;giàu –nghèo -Ngắn –dài ;lành rách -Đêm –ngày ; sáng – tối *Nhận xét :

-Sử dụng trong văn trơng -> tạo ra thể đối ,tạo ra hình tơng phản, gây ấn tợng mạnh , làm cho lời nói sinh động ,tăng hiệu quả biểu đạt.

-Dùng từ trái nghĩa trong thành ngữ để tạo sự hài hoà ,cân đối ,tăng s hiệu quả diễn đạt .

-Dùng từ trái nghĩa để giải nghĩa từ VD : -tự do là không bị ràng buộc .

- Độc lập là không lệ thuộc vào bất cứ ai. - Học sinh dựa vào ghi nhớ phát biểu .

chữ trong thơ văn : VD : Trăng …nôn

Để hiểu rõ hơn sang bài ‘chơi chữ ‘ta sẽ tìm hiểu kỹ hơn

-Mặt khác ngời ta còn dùng từ trái nghĩa là một trong những phơng thức cấu tạo từ ghép tiếng việt.

VD : - Nổi – chìm : Nổi chìm kiếp sống lênh đênh Tố Nh ơi lệ chảy quanh thân Kiều

(Tố Hữu)

- Rắn – nát : Rắn nát mặc dầu tay kẻ nặn Mà em vẫn giữ tầm lòng son.

Hoạt động 4 : III .Luyện tập

Giáo viên cho học sinh làm bài tập 3, 4, 5 (máy chiếu) Hoạt động 5 : IV Củng cố, dặn dò :

- Học và nắm vững khái niệm, cách sử dụng và tác dụng của từ trái nghĩa - Chuẩn bị bài tiết sau :

* Rút kinh nghiệm :

- Học sinh tiếp thu bài tốt, sôi nổi. - Thời gian phân bố vừa đủ

Tiết 40 : Luyện nói :Văn biểu cảm về sự vật , con ngời *Mục tiêu cần đạt :

Học sinh : -èn luyện kỹ năng nói theo chủ đề biểu cảm .

- Rèn luyện kỹ năng lập dàn bài cùng với luyện nói từng ý , từng đoạn . *Tiến trình lên lớp :

Hoạt động 1 : A .ổn định lớp –kiểm tra bài cũ Hoạt động 2 : B. Tổ chức luyện tập

Thao tác 1 :

H/S đọc "Quà bánh tuổi thơ" ?Baì văn kể về kỷ niệm gì ?

? Từ những kỉ niệm đó t/g đã nêu lên c’ nghĩ gt ? T/c ấy có chân thật không ? ? T/g’ đã dùng phơng thức diễn đạt gì ? ? Qua đó hãy cho biết bài làm văn biểu cảm cần chú ý điều gì ?

Thao tác 2 :

- Giáo viên chia nhóm và giao đề thi cho từng nhóm trao đổi

- Hớng dẫn h/s lập dàn ý

Tìm hiểu bài

- Kỷ niệm : ăn quà thủa nhỏ : Khoai, Từ, kẹo vừng…

- Thái độ : yêu mến trân trọng, nâng niu ấp ủ những kỉ niệm.

- Phơng thức : So sánh, liên tởng,hồi ức, tởng tợng, liệt kê…

Chú ý : Sự vật, con ngời.

T/c, cảm xúc, suy nghĩ của ngời viết phải chân thực, -> dùng phơng thức so sánh, liên tởng để diễn đạt

Luyện nói trớc lớp : 1. Lập dàn ý

* Đề 1 : Đ tg thầy cô - ngời dạy dỗ đem đến cho tôi những hiểu biết, vốn văn hoá ứng sử trong cuộc sống.

- Thầy cô là những ngời cha , mẹ mẫu mực, nh ngời đa đò vô danh.

- Phơng thức diễn đạt : sử dụng, hồi ức, kỉ liệm, liên tởng …

* Đề 2 : Tình bạn là thứ tình cảm cao quý thiêng liêng nơi neo đậu tâm hồn mỗi ng- ời.

- Hồi ức lại kỉ niệm về tình bạn thủa nhỏ, liên hệ hiện tại

- Phơng thức diễn đạt, liên tởng, … thể hiện sự tha thiết chan thành .

* Đề 3 – sách vở là nơi cung cấp tri thức đem đến cho ngời đọc sự hiểu biết lòng say mê yêu đời

- Tình cảm : Yêu quý, trân trọng sách vở - Phơng thức diễn đạt : Nhân hoá, ẩn dụ Đề 4 : -Món qùa thời thơ ấu : đồ chơi sách vở …

- Tình cảm : Yêu mến , trân trọng những tg vật … xem đó nh là những kỉ niệm khó phai nhạt

Thao tác 3 : 2) trình bầy bài nói :

- giáo viên cho đại diện nhóm trính bày trớc lớp

- giáo viên tổng hợp ý kiến, nhận xét, đánh giá, bổ sung.

Hoạt động 4 : III. Tổng kết :

Qua 4 đề cụ thể em hãy rút ra yêu cầu chung của bài văn biểu cảm.

- Bố cục : 3 phần Nội dung :

- Chú ý đến sự vật, sự việc, con ngời, một cách đầy đủ, làm nền tảng cho những tình cảm, cảm xúc, suy nghĩ.

- Chú ý yếu tố tự sự, miêu tả.

- Vởn dụng các phơng thức diễn đạt. - T /c, cảm xúc, suy nghĩ phải chân thật.

Hoạt động 5 : c. hớng dẫn học ở nhà : Xem lại bài cũ và soạn bài 11

* Rút kinh nghiệm giờ dạy - Học sinh học sôi nổi, hiểu bài - Các em đợc luyện nói nhiều - Thời gian : Vừa đủ

Bài 11:

Tiết 41: Văn bản

Bài ca nhà tranh bị gió thu phá. (Mao ốc vị thu phong sở phá ca)

- Đỗ Phủ-

*Mục tiêucần đạt: -giúp học sinh:

+Cảm nhận đợc tinh thần nhân đạo và lòng vị tha cao cả của nhà thơ Đỗ Phủ

+bớc đầu thấy đợc vị trí vá ý nghĩ của những yếu tố mô tả và tự sự trong thơ trữ tình, thấy đợc đặc điểm bút pháp Đỗ Phủ qua những dòng thơ mô tả và tự sự.

*Tiến trình lên lớp:

A. Hoạt động 1 A.Ôn dịnh lớp – kiểm tra bài cũ

?Qua 2 bài thơ: Tĩnh dạ tứ và hồi hơng ngẫu th em cảm nhận đợc tình cảm quê hơng của Lý Bạch và Hạ tri Chơng

B.Dạy bài mới:

Đỗ Phủ là một trong ba nhà thơ lớn nhất của Trung Hoa đời đờn.CuộC Đấi long đong, khốn khổ, chết vì nghèo, bệnh,Đỗ Phủ đã để lại cho đời gần 1500 bài thơ trầm úât, buồn đau, nuốt tiếng khóc nhng lại sáng ngời lên tình thơng nhân ái bao la.Bài ca nhà tranh bị gió thu phá là nh thế.

Hoạt động 2 Học sinh đọc chú thích SGK.

? Trình bày hiểu biết của em về ĐP ?

? Hoàn cảnh sáng tác bài thơ ? Học sinh đọc chú thích .

- GV đọc mẫu -> 4 hoc sinh đọc giọng xót xa ,cay đắng .

? theo em bài thơ đợc trình bày theo bố

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN NGỮ VĂN LỚP 7 HỌC KÌ 1 CHI TIẾT (Trang 61 -71 )

×