- Sơn hà : - Xâm phạm - Giang san
à Từ ghép đẳng lập
a. ái quốc, thủ môn, chiến thắng à từ ghép chính phụ có yếu tố chính đứng trớc, yếu tố phụ đứng sau. b. Thiên th, Thạch mã, Tái phạm à từ ghép chính phụ có yếu tố phụ đứng trớc, yếu tố chính đứng sau. * Gồm 2 loại chính : - Từ ghép đẳng lập - Từ ghép chính phụ. * Trật tự các yếu tố trong từ ghép chính phụ. - Yếu tố chính đứng trớc, yếu tố phụ đứng sau
- Hoặc yếu tố phụ đứng trớc, yếu tố chính đứng sau.
Hoạt đông 3 : III. Hớng dẫn luyện tập
Bài tập 3 :
- Yếu tố chính đứng trớc, yếu tố phụ đứng sau : hữu ích, phát thanh, bảo mật, phóng hoả. - Yếu tố phụ đứng trớc, yếu tố chính đứng sau : thi nhân, đại thắng, tân binh, hậu đãi.
(Giáo viên có thể cho học sinh giải thích và đặt câu với các từ Hán Việt đó) Bài tập 4 : Bài tập này Giáo viên có thể cho học sinh làm ở nhà.
Yêu cầu :
- Yếu tố chính đứng trớc : ái quốc, hữu danh, đại diện, u thời, ái quần. - Yếu tố phụ đứng trớc : quốc hồn, dân trí, đại thắng, đại sự, bạc mệnh.
Hoạt động 6. C.Hớng dẫn học ở nhà.
- Nắm đợc các loại từ ghép Hán Việt và cách hiểu, cách sử dụng trong văn cảnh.
- Xem lại tự sự, miêu tả, quá trình tạo lập văn bản để đối chiếu với bài làm số 1 trong tiết trả bài.
Tiết 19 : trả bài tập làm văn số 1 * Mục tiêu cần đạt : Giúp học sinh :
- Củng cố những kiến thức và kĩ năng đã học về văn tự sự và văn miêu tả, về tạo lập văn bản, về các tác phẩm văn học có liên quan đến đề bài (nếu có), về cách sử dụng từ ngữ, đặt câu, diễn đạt.
- Tự so sánh đối chiếu giữa yêu cầu đề bài với thực tế bài làm của mình. Từ đó rút kinh nghiệm cho những bài kiểm tra sau :
* Tiến trình lên lớp
Hoạt động 1 : A. ổn định lớp. Kiểm tra bài cũ. Hoạt động 2 : Tổ chức trả bài kiểm tra.
1. Tổ chức tìm hiểu đề, tìm ý.
- Giáo viên chép lại đề bài lên bảng. 2 học sinh đọc lại đề - Cho học sinh xác định yêu cầu của đề.
+ Nội dung : tả cảnh buổi chiều trên sông quê êm đềm.
+ Đối tợng : giúp ngời cha biết về con sông đó có thể đọc và hình dung đợc. + Cách viết : theo cách viết văn tả cảnh.
- Tổ chức cho học sinh tìm các ý cần thiết, chủ yếu cho nội dung của đề ra.
2. Lập dàn ý.
- Học sinh nhắc lại yêu cầu 3 phần của 1 dàn bài.
+ Mở bài : giới thiệu đặc tả (chiều trên sông quê êm đềm) + Thân bài : tả chi tiết theo trình tự không gian.
- Cảnh 2 bên bờ sông. - Cảnh dòng nớc
- Cảnh sinh hoạt trên sông.
+ Kết bài : cảm xúc của em về cảnh đó. * Lu ý : Liên kết, mạch lạc trong văn bản
3. Nhận xét bài làm của học sinh
- Hầu hết các em đã xác định đúng yêu cầu của đề. - Về nội dung : tả còn sơ sài.
- Diễn đạt dùng từ : còn lúng túng, cha chính xác.
* Giáo viên nêu một số lỗi sai của học sinh tìm nguyên nhân và đề xuất cách chữa
4. Trả bài, đọc bài mẫu, lấy điểm vào sổ.
- Đọc bài mẫu, bài viết đạt điểm cao : Nguyệt
Hoạt động 3 : Hớng dẫn học ở nhà.
- Học sinh đọc lại bài viết của mình và sửa các lỗi - Chuẩn bị bài : ‘Tìm hiểu chung về văn biểu cảm’
Tiết 20 : tìm hiểu chung về văn biểu cảm * Mục tiêu cần đạt
Giúp học sinh
- Hiểu đợc văn biểu cảm nảy sinh do nhu cầu biểu cảm của con ngời.
- Biết phân biệt biểu cảm trực tiếp, biểu cảm gián tiếp và phân biệt các yếu tố đó trong văn bản.
Hoạt động 1 : A. ổn định lớp. Kiểm tra bài cũ.
- Giáo viên kiểm tra bài tập của học sinh - Giáo viên giới thiệu về văn biểu cảm.
B. Dạy bài mới. Hoạt động 1
* Giáo viên gọi học sinh đọc câu ca dao và các câu hỏi mục 1
? Tình cảm, cảm xúc trong các câu ca dao ? ? Khi nào ngời ta có nhu cầu biểu cảm. ? Ngời ta biểu cảm bằng những phơng tiện nào.
Văn bản biểu cảm chỉ là một trong vô vàn cách biểu cảm của con ngời
Hoạt động 2
* Giáo viên treo 2 đoạn văn đã ghi ở bảng phụ. Học sinh đọc 2 đoạn văn, trả lời câu hỏi.
? Nội dung biểu đạt của 2 đoạn văn ?
? Nội dung ấy có đặc điểm gì khác với nội dung của văn bản tự sự và miêu tả ?
? Qua đó em hiểu văn biểu cảm là gì ? * Giáo viên cho học sinh liên hệ
? Thể loại của văn biểu cảm ?
?Tình cảm đợc thể hiện trong văn biểu cảm là tình cảm nh thế nào ?
? Giáo viên đọc câu hỏi (b) SGK ?
? Phơng thức diễn đạt của 2 đoạn văn có khác nhau không ? Hãy diễn đạt sự khác nhau đó.
? Theo em có mấy phơng thức biểu cảm trong văn biểu cảm ?
? Thế nào là biểu cảm trực tiếp ? ? Thế nào là biểu cảm gián tiếp ?
* Giáo viên cho học sinh liên hệ lấy ví dụ về 2 dạng văn biểu cảm.