Hớng dẫn về nhà(2’) Học thuộc theo Sgk-T 63.

Một phần của tài liệu Dai so7 hki1 cuc hay (Trang 92 - 95)

- Gv treo bảng phụ bài tập 13 ,

5. Hớng dẫn về nhà(2’) Học thuộc theo Sgk-T 63.

- Học thuộc theo Sgk-T 63. - Làm bài : 29 (Sgk-T 64) ; 36 ; 37 (SBT-48). - Đọc trớc bài 6: Mặt phẳng toạ độ. Ngày soạn : 05/12/09 Ngày giảng: 07/12/09 Tiết 31. Mặt phẳng toạ độ. I.Mục tiêu 1.Kiến thức: - Nhận dang đợc 1 hệ trục toạ độ

- Nêu đợc mỗi 1 điểm xác định 1 cặp số và ngợc lại mỗi cặp số xác định 1 điểm .

2. Kĩ năng:

- Vẽ đợc hệ trục toạ độ.

- Xác định đợc toạ độ của một điểm trên mặt phẳng, xác định đợc một điểm trên mặt phẳng toạ độ khi biết toạ độ của nó.

3. Thái độ: - Cẩn thận khi trục toạ độ và tích cực hợp học tập. II.Chuẩn bị 1. Giáo viên: - Bảng phụ ; thớc thẳng ; com pa ; phấn màu. 2. Học sinh:

- Thớc thẳng ; com pa ; Giấy kẻ ô vuông. Đọc trớc bài mới ở nhà.

III.Ph ơng pháp

- Nêu và giải quyết vấn đề - Hoạt động nhóm , vấn đáp

IV.Tổ chức giờ học 1. ổ n định tổ chức: 2. Bài mới:

* Mục tiêu: củng cố cho học sinh khái niệm hàm số , cách xác định giá trị của 1 đại l- ợng trong hàm số khi biết giá trị của đại lợng kia.

* Đồ dùng :

* Cách tiến hành : vấn đáp , làm việc cá nhân .

? Làm thế nào để xác định đợc vị trí của một điểm trên mặt phẳng ? Cho 1 số học sinh đa ra dự đoán .

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng HĐ1:Đăt vấn đề (7’ ).

* Mục tiêu: Học sinh thấy đợc mỗi điểm trên mặt phẳng đều đợc xác định bởi 1 cặp số .

* Đồ dùng : vé xem phim hoặc bản đồ việt nam

* Cách tiến hành : vấn đáp , làm việc cá nhân . - GV đa bản đồ Việt Nam

lên và giới thiệu nh ví dụ 1: Sgk-T 65.

Toạ độ mũi Cà Mau là:     B D ' 30 8 ' 40 104 0 0

- GV cho HS Quan sát chiếc vé xem phim hình 15(Sgk-T 65).

? Hãy cho biết trên vé số ghế H1 cho ta biết điều gì. + Cặp gồm số và chữ nh ví dụ 2 xác định vị trí chỗ ngồi trong rạp của ngời có tấm vẽ này.

- Thông báo trong toán học: để xác định vị trí của một điểm trên mặt phẳng ngời ta thờng dùng một cặp gồm hai số.

? Vậy làm thế nào để có hai cặp số đó. - HS đọc toạ độ của một địa điểm khác. - Trả lời : Số ghế: H1 cho ta biết: Chữ H chỉ số thứ tự của dãy ghế (dãy H). Số 1 chỉ số thứ tự của ghế trong dãy (ghế số 1). * Ví dụ 1: Sgk-T 65.

Toạ độ mũi Cà Mau là:     B D ' 30 8 ' 40 104 0 0 * Ví dụ 2: Sgk-T 65. HĐ2: Mặt phẳng toạ độ (10’ ).

* Mục tiêu: Học sinh nhận dạng đợc mặt phảng toạ độ , sử dụng đợc các thuật ngữ cơ bản về mặt phẳng toạ độ : trục hoành , trục tung, gốc toạ độ ....

* Đồ dùng : thớc

* Cách tiến hành : vấn đáp , làm việc cá nhân . - GV giới thiệu mặt phẳng toạ độ nh Sgk-T 66. - nghe và vẽ trục toạ độ. 2. Mặt phẳng toạ độ vẽ hệ trục toạ độ: ta có hệ trục toạ độ Oxy ; Ox là trục hoành ; Oy là trục tung. Điểm O biểu diễn số 0 của cả hai trục. Số 0 gọi là gốc toạ độ.

- Vẽ một trục toạ độ Oxy sai về các đơn vị cho HS sửa lại

cho đúng. - Sửa lại hệ trục toạ độ cho đúng:

Mặt phẳng có hệ trục toạ độ Oxy gọi là mặt phẳng tọa độ Oxy.

Hai hệ trục chia mặt phẳng thành 4 góc: Góc phần t thứ I, II, III, IV.

* Chú ý: các đơn vị dài trên hai trục đợc chọn bằng nhau.

HĐ3: Toạ độ của một điểm trong mặt phẳng toạ đô (12’ ).

* Mục tiêu:Vẽ đợc 1 hệ trục toạ độ và xác định đợc toạ độ của 1 điểm cho trớc trên mặt phẳng toạ độ .

* Đồ dùng : thớc , bảng phụ

* Cách tiến hành : vấn đáp , làm việc cá nhân . - Yêu cầu HS vẽ hệ trục tọa

độ Oxy. Lấy điểm P bất kì trên mặt phẳng toạ độ Oxy. - GV thực hiện các thao tác nh Sgk-T 66 và giới thiệu toạ độ của điểm P là: P(4; 3) số 4 gọi là hoành độ.

số 3 gọi là tung độ.

- GV nhấn mạnh: khi kí hiệu toạ độ của một điểm bao giờ hoành độ cũng viết trớc, tung độ viết sau.

- Yêu cầu HS làm ; GV hớng dẫn xác định điểm P: từ điểm 2 trên trục hoành hoành (nét dứt). Từ điểm 3 trên trục tung vẽ vẽ đờng thẳng vuông góc với trục tung (nét dứt).

? ở hình 18 (Sgk-T 67) cho ta biết điều gì. ? Muốn nhắc ta điều gì. - Một HS lên bảng vẽ hệ trục tọa độ Oxy. HS khác nhận xét. - ghi bài chú ý:… - Làm theo gv hớng dẫn. - Trả lời : nh Sgk-T 67.

3. Toạ độ của một điểm trong mặt phẳng toạ đô

vẽ hệ trục toạ độ:

Toạ độ của điểm P là: P(4; 3) số 4 gọi là hoành độ. số 3 gọi là tung độ. vẽ trục toạ độ: P(2; 3). Q(3;2). Toạ độ của gốc O là: O(0;0). Hđ3: Luyện tập (5’ ).

* Mục tiêu: Củng cố cho học sinh cách vẽ 1 hệ trục toạ độ, cách xác định toạ độ của 1 điểm trên hệ trục toạ độ ,

* Đồ dùng :

* Cách tiến hành : vấn đáp , làm việc cá nhân .

?1

- Yêu cầu HS làm bài 32 a (sgk - tr67).

- Để xác định toạ độ của các điểm M, N , P, Q ta làm nh thế nào ?

- GV treo bảng phụ yêu cầu ss hoạt động nhóm theo kĩ thuật khăn trải bàn phần a bài tập 32

- Gọi đại diện các nhóm báo cáo

- Điều khiển học sinh nhận xét bổ sung - Em có nhận xét gì về toạ đọ của điểm M , N , P , Q ? - Làm bài 32a - dùng thớc thẳng gióng xuống các trục hoành và trục tung - Hoạt động nhóm theo kĩ thuật khăn trải bàn

- Đại diện nhóm báo cáo - Nhận xét bổ sung Bài tập: Bài 32: a) M (-3 ; 2 ) N (2 ; -3) P ( 0 ; 2 ) Q ( -2 ; 0 ) b)

3. Củng cố, kiểm tra đánh giá (3’ ):

* Mục tiêu: Củng cố lại các kiến thức cơ bản của bài .

* Đồ dùng :

* Cách tiến hành : vấn đáp , làm việc cá nhân .

? Cho biết những vấn đề về hệ trục toạ độ. ? Khi viết kí hiệu về toạ độ của một điểm ta cần chú ý điều gì.

4. H ớng dẫn về nhà (2’ )

- Học thuộc theo Sgk-T.

- Làm bài : 32 b ; 34 đến 38 (Sgk-T 68). - Giờ sau luyện tập.

Ngày soạn : 07/12/09 Ngày giảng: 09/12/09

Một phần của tài liệu Dai so7 hki1 cuc hay (Trang 92 - 95)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(120 trang)
w