- Gv treo bảng phụ bài tập 13 ,
2. Kiểm tra bài cũ: không.
3. Bài mới:
? Hàm số – mối quan hệ giữa hai đại lợng biến thiên.
HĐ1: Một số ví dụ về hàm sô (18’ ).
* Mục tiêu : Nhận biết đợc đại lợng này có phải là hàm số của đại lợng kia hay không trong những cách cho cụ thể và đơn giản.
* Đồ dùng : bảng phụ ví dụ 1
* Cách tiến hành : vấn đáp , làm việc cá nhân - GV trong thực tiễn và
trong cuộc sống ta thờng gặp các đại lợng thay đổi phụ thuộc vào sự thay đổi của các đại lợng kia. - Yêu cầu HS đọc ví dụ 1 (Sgk-T 62).
? Theo bảng này, nhiệt độ trong một ngày: cao nhất khi nào ; thấp nhất khi nào. - Yêu cầu HS đọc ví dụ 2 Sgk-T 63.
? Công thức tính khối lợng của thanh kim loại đó là gì. - Yêu cầu HS làm ? Công thức này cho ta biết hai đại lợng m và V quan hệ nh thế nào.
- Yêu cầu HS đọc ví dụ 3 Sgk-T 63.
? Công thức này cho ta biết S không đổi thì v và t là hai đại lợng quan hệ với nhau nh thế nào.
- Yêu cầu HS làm
? ở ví dụ 1 với mỗi thời điểm t, ta xác định đợc mấy giá trị nhiệt độ T tơng ứng.
? Với mối giá trị của V ta xác
định đợc mấy giá trị của m tơng ứng ở ví dụ 2.
? Với mỗi giá trị của v ta xác định mấy giá trị của t t- ơng ứng ở ví dụ 3. ? Vậy hàm số là gì. - đọc ví dụ 1 ở Sgk- T 62 và trả lời: Nhiệt độ cao nhất trong ngày lúc 12 giờ tra ; và thấp nhất lúc 4 giờ sáng. - đọc ví dụ 2. - Trả lời : m = 7,8 . 2 = 15,6 … - đọc ví dụ 3. - Trả lời : - Làm ? 2. t = 50 : 5 = 10. …
- Trả lời : Mỗi giá trị của đại lợng này ta chỉ xác định đợc một giá trị duy nhất của đại lợng kia.
1. Một số ví dụ về hàm số. + Ví dụ 1: Nhiệt độ trong ngày thay đổi theo thời gian.
+ Ví dụ 2: (Sgk-T 63).
Công thức tính khối lợng của thanh kim loại đó là: m = 7,8. V
m và V là hai đại lợng tỉ lệ thuận nên theo công thức ta có: y = k. x với k = 7,8.
V(cm3) 1 2 3 4
m(g) 7,8 15,6 23,4 31,2 + Ví dụ 3: (Sgk-T 63).
Quãng đờng không thay đổi thì vận tốc và thời gian là hai đại l- ợng tỉ lệ nghịch theo công thức: v t =50 v(km/h) 5 10 25 50 t(h) 10 5 2 1 + Nhận xét: (Sgk-T 63). HĐ2: Khái niêm hàm số (15’ ).
* Mục tiêu: Phát biểu đợc khái niệm hàm số
* Đồ dùng :
* Cách tiến hành : vấn đáp , làm việc cá nhân HTTC: cả lớp.
Qua các ví dụ trên hãy cho biết:
? Đại lợng y đợc gọi là hàm - Trả lời : Nếu đại l-
2. Khái niệm hàm số. + Định nghĩa hàm số: (Sgk-T 63). ?1 ?1 ?2 ?2
số của đại lợng x thay đổi khi nào.
- GV treo khái niệm hàm số lên bảng.
- Chú ý hàm hằng là s thay đổi nhng y luôn bằng a. - Thông báo lu ý:
- Yêu cầu HS làm bài 24 (Sgk-T 63).
+ Đây là trờng hợp hàm số cho bởi bảng.
- Giới thiệu hàm số cho bởi công thức: y = f(x) = 2x + 3.
ợng y phụ thuộc vào đại lợng x sao cho với mỗi giá trị của x ta luôn xác định đợc chỉ một giá trị tơng ứng của y thì y đợc gọi là hàm số của x. - Ghi ba điều kiện của hàm số.
- Làm bài tập 24. - Tính f(1) ; f(3)…
y gọi là hàm số thì x gọi là biến.
+ Chú ý: (Sgk-T 63).
+ Lu ý: Để y là hàm số của x cần có các điều kiện sau:
\ x và y nhận các giá trị số. \ Đại lợng y phụ thuộc vào đại l- ợng x.
\ Tính duy nhất của giá trị tơng ứng giữa x và y.
+ Bài 24 (Sgk-T 63).
Nhìn vào bảng ta thấy 3 điều kiện của hàm số đều thoả mãn. Vậy y là một hàm số của x. + Hàm số cho bởi công thức: y = f(x) = 2x + 3.
HĐ3: Luyện tập (5’ )
* Mục tiêu : áp dụng khái niệm của hàm số giải đợc bài tập 25 : tính đợc giá trị của hàm số với các giá trị tơng ứng của x
* Đồ dùng :
* Cách tiến hành : vấn đáp , làm việc cá nhân - Yêu cầu HS làm bài 25
(Sgk-T 64).
- xác định giá trị của x trong mỗi trờng hợp
- Gọi 3 học sinh lên bảng thực hiện
- Điều khiển học sinh nhận xét bổ sung - Làm bài 25. - Xác định giá trị của x - 3 học sinh lên bảng thực hiện - Nhận xét bổ sung Bài 25 (Sgk-T 64). f( 4 7 1 4 3 1 2 1 . 3 0 2 1 2+ = + = = . f(1) = 3. 12 +1 = 3 + 1 = 4 f(3) = 3. 32 + 1 = 27 + 1 = 28
4. Củng cố, kiểm tra đánh giá(3’ ):
* Mục tiêu : Củng cố cho học sinh khái niệm hàm số và điều kiện để 1 đại lợng là hàm số của đại lợng kia .
* Đồ dùng :
* Cách tiến hành : vấn đáp
? Nêu khái niệm hàm số. Phát biểu các điều kiện của hàm số.
5. H ớng dẫn về nhà (2’ ):
- Học thuộc theo Sgk-T 63.
- Làm bài : 26 đến 31 (Sgk-T 64). - Giờ sau luyện tập.
Ngày soạn : 30/11/09 Ngày giảng : 02/12/09
Tiết 30. Luyện tập.
I.Mục tiêu
1. Kiến thức:
- Củng cố cho học sinh khái niệm hàm số, điều kiện để đại lợng này là hàm số của đại lợng kia hay trong những cách cho cụ thể và đơn giản (bằng bảng ; công thức).
2. Kĩ năng:
- Rèn luyện khả năng nhận biết đại lợng này có phải là hàm số của đại lợng kia hay không (theo bảng ; công thức ; sơ đồ).
- Tìm đợc giá trị tơng ứng của hàm số theo biến số và ngợc lại. - Vận dụng làm bài tập có liên quan đến hàm số.
3. Thái độ:
- Cẩn thận khi tính toán và tích cực học tập ; linh hoạt trong vận dụng công thức.
II.Chuẩn bị
1. Giáo viên:
- Bảng phụ ghi bài tập ; thớc kẻ ; phấn màu.
2. Học sinh:
- Thớc kẻ ; học bài cũ và làm bài tập ở nhà.
III.Ph ơng pháp
- Vấn đáp
- Hoạt động cá nhân , hoạt động nhóm theo kĩ thuật khăn trảI bàn .
IV.Tổ chức giờ học
1.
ổ n định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: ’ ) (10
- HS 1: ? Khi nào đại lợng y đợc gọi là hàm số của đại lợng x. Làm bài 25 (sgk 64): Tính f(-2).
- HS 2: ? Khi nào ta có hàm số gọi là hàm hằng. Làm bài 26 (Sgk-T 64). + Đáp án: Bài 25 : y = f(-2) = 3. (-2)2 + 1 = 13
Bài 26: Cho hàm số y = 5x – 1. Lập bảng các giá trị tơng ứng của y và x.
x -5 -4 -3 -2 0
y = 5x – 1 -26 -21 -16 -11 -1
GV cho HS khác nhận xét và cho điểm.
3. Bài mới:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng HĐ1 : Bài tập chữa nhanh ( 8p)
* Mục tiêu : làm đợc bài tập 24 , 30 xác đinh đợc giá trị của hàm số tại các giá trị của x
* Đồ dùng : bảng phụ bài tập 24
* Cách tiến hành : làm việc cá nhân + Bài tập 30 (Sgk-T 64) chữa
nhanh.
- Yêu cầu HS làm bài 30 (Sgk-T 64).
? Để làm bài này ta phải tính gì. - Treo bảng phụ đề bài 24 (sgk_tr63) , yêu cầu học sinh quan sát - Làm bài 30: ta phải tính f(-1) ; f( 2 1) ; f(3).
Rồi đối chiếu với các giá trị ở đầu bài
- Tìm hiểu đề bài 24 Bài 30 (Sgk-T 64). Ta có: f(-1) = 1- 8. (-1) = 9 nên a) Đúng. f( 3 2 1 . 8 1 ) 2 1 = − =− nên b) Đúng. f(3) = 1- 8.3 = -23 nên c) Sai *Bài 24 ( sgk_tr63) X -4 - 3 -2 -1 1 2 3 4
- Làm nh thế nào để biết y có phải là hàm số của x hay không ?
- Xét xem với mỗi giá trị của x ta xác định chỉ đợc 1 giá tri của y y 16 9 4 1 1 4 9 16 y là hàm số của x HĐ2 : Bài tập chữa kĩ (10p) * Mục tiêu : làm đợc bài tập 31 ( sgk_tr65 ) * Đồ dùng : bảng phụ
* Cách tiến hành : hoạt động nhóm theo kĩ thuật khăn trảI bàn - Yêu cầu HS làm bài 31
(Sgk-T 65).
? Biết x, tính y nh thế nào. ? Biết y, tính x nh thế nào.
- Yêu cầu học sinh hoạt động nhóm theo kĩ thuật khăn trải bàn làm bài tập 31 - Gọi đại diện các nhóm báo cáo
- Điều khiển học sinh nhận xét bổ sung
- Giới thiệu cách tơng ứng bằng sơ đồ ven.
Ví dụ: cho a, b, c, d, m, n, p, q ∈R.
vẽ sơ đồ:
giải thích a tơng ứng với m; …
? Trong các sơ đồ sau sơ đồ nào biểu diễn một hàm số: vẽ sơ đồ b
- Làm bài 31: thay giá trị của x y vào công thức y = 2/3 . x x = 2 3 3 2 : y y = . - Hoạt động nhóm theo kĩ thuật khăn trảI bàn - Đại diện các nhóm báo cáo - Nhận xét bổ sung Bài 31 (Sgk-T 65). x -0,5 -3 0 4,5 9 y - 3 1 -2 0 3 6 - Vẽ sơ đồ:
a) không biểu diễn một hàm số vì ứng với mỗi giá trị của x = 3 thì ta có hai giá trị của y = 0 và 5.
- Trả lời :
b) sơ đồ biểu diễn một hàm số vì tính tơng ứng duy nhất của x và y.
HĐ3 : Bài tập chữa luyện (12p)
* Mục tiêu : Học sinh làm đợc bài tập 27, 28 : xác định đại lợng y có phải hàm số của đại lợng x hay không , tính đợc giá trị của hàm số
* Đồ dùng : bảng phụ bài tập 27, 28
* Cách tiến hành : vấn đáp , làm việc cá nhân . + Bài luyện tập: bài 28.
- Yêu cầu HS làm bài 28 (Sgk-T 64).
? làm nh thế nào để tính đợc f(5 ) ; f(-3) ?
? làm nh thế nào để xác định đợc giá trị của f (x) tại các giá trị của x ? - Làm bài 28. HS khác nhận xét. - thay x=5 , x= -3 vào hàm số - Thay các giá trị của x trong bảng vao hàm số - Học sinh lên bảng Bài 28 (Sgk-T 64). Cho hàm số y = f(x) = x 12. a) f(5) = ( ) 4 3 12 3 ; 5 12 =− − = − f b) điền các giá trị: x -6 -4 -3 6 12 f(x) = x 12 -2 -3 -4 2 1
- Gọi học sinh lên bảng thực hiện
- Điều khiển học sinh nhận xét bổ sung
- Yêu cầu HS làm bài 27 (Sgk-T 64).
thực hiện - Nhận xét
- Làm bài 27: b) y là hàm hằng. Với mỗi giá trị của x chỉ có một giá trị tơng ứng của y bằng 2. - HS khác nhận xét. Bài 27 (Sgk-T 64). a) y là hàm số của x vì y phụ thuộc vào sự biến đổi của x, với mỗi giá trị của x ta chỉ có một giá trị tơng ứng của y.
x và y là hai đại lợng tỉ lệ nghịch vì xy = 15 nên: y =
x
15.
4. Củng cố, kiểm tra đánh giá (3’ ):
* Mục tiêu : củng cố cho học sinh khái niệm hàm số , cách xác định giá trị của 1 đại l- ợng trong hàm số khi biết giá trị của đại lợng kia.
* Đồ dùng :
* Cách tiến hành : vấn đáp , làm việc cá nhân .
? y là hàm số của x khi nào. ? Cho x tìm y ta làm nh thế nào.