Vănhọc Việt Nam từ cách mạng Tháng Tam 1945 đến 1975.

Một phần của tài liệu giáo án ngữ văn lớp 12 học kì 2 (Trang 42 - 45)

Tháng Tam 1945 đến 1975.

1. Những tiền đề chung.

- Đờng lối lãnh đạo đúng đắn của Đảng. - Hiện thực cách mạng.

-Đội ngũ sáng tác giàu nhiệt tình. 2. Những thành tựu:

* Nội dung * Nghệ thuật -Hạn chế: Nguyên nhân.

3. Những đặc điểm cơ bản của văn học 1945- 1975.

- Là một bộ phận quan trọng trong sự nghiệp cách mạng.

Giáo án Ngữ Văn 12thuật của tầng lớp nhà văn tiền chiến? thuật của tầng lớp nhà văn tiền chiến?

TT4: Phân tích vẻ đẹp khác nhau của hai hình t- ợng ngời lính trong bài thơ Tây Tiến(Quang Dũng) và bài thơ Đồng chí (Chính Hữu)?

TT5: Những khám phá riêng về đất nớc trong 3 bài thơ?

Đảng: +) các thể loại phát triển toàn diện. +) nhiều phong cách sáng tạo độc đáo. 4. Gọi “Đôi mắt” là tuyên ngôn nghệ thuật vì: vấn đề đôi mắt(quan điểm) ở tác phẩm này thực chất là vấn đề lập trờng(lập trờng cách mạng và kháng chiến).

- Trong hoàn cảnh kháng chiến, trách nhiệm công dân phải đặt lên cao hơn lợi ích nghệ thuật.

- Đối tợng thẩm mỹ chủ yếu của nền văn học mới là nhân dân lao động, lực lọng chủ yếu của kháng chiến.

5.

-Tây Tiến: cảnh và ngời đợc thể hiện qua cảm hứng lãng mạn.

Hình tợng đợc tô đậm ở nét đặc biệt, cái phi th- ờng, cái đẹp của xứ lạ phơng xa.

-Đồng chí: cảnh và ngời đợc thể hiện qua cảm hứng hiện thực.

Tô đậm cái bình thờng, dân dã. 6. Tình cảm đất nớc trong:

- Bên kia sông Đuống: đất nớc là quê hơng Kinh Bắc cổ kính, tình đất nớc là nỗi tiếc thong và căm giận trớc những giá trị văn hóa của dân tộc, những sinh hoạt yên vui của dân tộc bị tàn phá. - Đất nớc(Nguyễn Đình Thi) tình đất nớc gắn liền với tình cảm cách mạng, với niềm vui giải phóng, với ý thức tự hào làm chủ và quyết tâm chiến đấu đến cùng để bảo vệ quê hơng đất nớc mình. - Đất nớc(NKĐ) đất nớc là những gì đã tạo nên sức mạnh to lớn của một dân tộc.

7. Cái khác: tình huống truyện -> nỗi bất hạnh khác nhau -> nội dung nhân đạo riêng.

Kí duyệt Ngày 25/2/2008. Ngày 25/2/2008.

Tuần 26: Từ ngày 3/3 đến 8/3/2008.

Tiết 74-75: Làm văn: Bài viết số 6

Đề ra: Hãy bình giảng đoạn thơ sau:

Sóng bắt đầu từ gió, Gió bắt đầu từ đâu

Giáo án Ngữ Văn 12Em cũng không biết nữa Em cũng không biết nữa Khi nào ta yêu nhau. Con sóng dới lòng sâu Con sóng trên mặt nớc Ôi con sóng nhớ bờ Ngày đêm không ngủ đợc Lòng em nhớ đến anh Cả trong mơ còn thức. Dẫu xuôi về phơng Bắc Dẫu ngợc về phơng Nam Nơi nào em cũng nghĩ Hớng về anh một phơng.

(Trích: “Sóng“ của Xuân Quỳnh)

I. Yêu cầu:

- Nắm đợc đặc trng của văn bình giảng.

- Thể hiện đợc giọng điệu đặc trng của thơ Xuân Quỳnh: da diết, chân thành và quyết liệt trong tình yêu.

II. H ớng dẫn:

1. Mở bài:

- Giới thiệu khái quát thơ Xuân Quỳnh. - Cảm hứng chung của bài thơ “Sóng” 2. Thân bài:

-Tình yêu không lí giải đợc nguyên nhân, nguyên cớ.

-Tình yêu gắn liền với nỗi nhớ( nỗi nhớ đợc diễn đạt da diết, chân thành) - Sự chung thuỷ trong tình yêu

* Nghệ thuật: ẩn dụ song hành, thay đổi giọng điệu. 3. Kết luận:

Khái quát giá trị đoạn trích.

Kí duyệtNgày 3/3/2008. Ngày 3/3/2008.

Tuần 27: Từ ngày 10/3 đến 15/3/2008.

Tiết 76-77: Giảng văn: Một con ngời ra đời

(M. Goocki)

A. Yêu cầu cần đạt: Qua bài học, giúp HS:

- Cảm nhận đợc lòng trân trọng, tin yêu vô bờ bến của Goocki đối với con ngời.

- Nắm đợc những nét đặc sắc trong truyện ngắn Goocki: sự kết hợp giữa bút pháp hiện thực và bút pháp lãng mạn, yếu tố tự thuật, vai trò của ngời kể chuyện.

B. Tiến trình dạy-học:

1. ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới:

Hoạt động của giáo viên và học

sinh Nội dung cần đạt

Giáo án Ngữ Văn 12phẩm. phẩm.

TT1: Cho biết vài nét về tác giả M. Gorki?

TT2: Em có thể kể tên những tác phẩm của nhà văn Xô Viết vĩ đại này?

Hoạt động 2: Giúp HS tìm hiểu tác phẩm.

TT1: Tác giả đã dùng những chi tiết, hình ảnh nào để miêu tả nỗi đau đớn tột cùng khi làm mẹ?

TT2: Miêu tả sử đau đớn của ngời mẹ, tác giả sử dụng bút pháp nghệ thuật gì? Đằng sau cơn đau đó, ông muốn chuyển tải đến ngời đọc thông điệp gì?

TT3: Niềm vui của ngời mẹ khi sinh hạ đứa con đầu lòng đợc thể hiện qua những chi tiết nào?

TT4: Hãy nêu vai trò của ngời kể chuyện trong tác phẩm?

TT5: Em có nhận xét nh thế nào về ngời kể chuyện?

TT6: Hãy nêu ý nghĩa nhan đề của câu chuyện?

Hoạt động 3: Giúp HS tổng kết bài học. TT1: Nêu nội dung tác phẩm?

TT2: Để thể hiện nội dung đó, tác giả đã sử dụng những biện pháp nghệ thuật nào?

1. Tác giả:

- Tên thât là Alêchxây Pêscốp. -1892 lấy bút danh Macxim Goocki (Cay đắng)

- Một tuổi thơ vất vả, lăn lộn để kiếm sống. -Ngời đặt nền móng tiêu biểu cho văn học Nga Xô Viết.

-> nhà văn của niềm tin yêu và sùng bái con ngời.

2. Tác phẩm

- Bộ ba tự thuật: “Thời thơ ấu”, “Kiếm sống”, “Những trờng đại học của tôi”.

- Về tiểu thuyết: Ngời mẹ. - Kịch: Dới đáy.

Một phần của tài liệu giáo án ngữ văn lớp 12 học kì 2 (Trang 42 - 45)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(50 trang)
w