0
Tải bản đầy đủ (.doc) (51 trang)

Cách làm bài bình giảng thơ.

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN NGỮ VĂN LỚP 12 HỌC KÌ 2 (Trang 36 -39 )

câu thơ gần gũi, tơng đồng để bình giảng, khai thác ý thơ chúng ta phải chú ý đến điều gì?

Hoạt động 2: Học sinh nắm các cách làm bài

bình giảng thơ.

TT1: Giới thiệu khái quát xuất xứ, hoàn cảnh sáng tác và vị trí tác phẩm chúng ta chú ý đến điều gì?

TT2: Giảng giải ý tứ bài thơ chúng ta phải làm những việc gì?

TT3: Đánh giá các giá trị văn học của bài thơ chúng ta chú ý đến những mặt nào?

Hoạt động 3: Hớng dẫn học sinh làm bài tập

thực hành.

Chú ý tới những chỗ trống, chỗ trắng, chỗ lạ hoá khác thờng trong văn bản, đặc biệt là cách cấu tạo hình tợng,các chi tiết giàu ý nghĩa, các từ ngữ dùng đắt hoặc kết hợp đặc biệt.

3. Một số biện pháp bình giảng.

a) Miêu tả tác phẩm, đoạn trích đem giảng.

b) Bình giảng bài thơ bằng cách miêu tả cấu tứ của bài thơ.

c) Thuật lại nội dung, ý tứ đoạn trích có nhấn mạnh, tô đậm chi tiết giàu ý nghĩa.

d) Nhập thân vào tác giả để nói rõ ý mà tác giả nói.

đ) Nhập thân vào hình tợng, vào nhân vật để nói lên ý nghĩa của hình tợng.

e) Liên hệ, đối chiếu với những bài thơ, ý thơ câu thơ gần gũi, tơng đồng để bình giảng khai thác ý thơ.

g) Giảng giải ý nghĩa từ “đắt”, từ then chốt và vị trí quan hệ của nó trong văn bản nhằm hiểu trọn nội dung biểu hiện của văn bản.

h) Tởng tợng, mở rộng hình tợng nh một thủ pháp bình giảng.

II. Cách làm bài bình giảngthơ.

thơ.

1. giới thiệu khái quát xuất xứ, hoàn cảnh sáng tác và vị trí của tác phẩm.

2. Giảng giải ý tứ của bài thơ.

a) Phát biểu về cấu tứ, đại ý, bố cục bài thơ. - Vì ý gắn liền với tứ cho nên tìm hiểu đại ý bài thơ phải gắn liền với phát hiện tứ thơ.

Ví dụ:

- Để hiểu đúng ý và tứ một bài thơ, nhiều khi phải đối chiếu với một bài thơ khác.

b) Giảng nghĩa lí, mạch lạc từ ngữ, hình ảnh thơ. 3) Đánh giá các giá trị văn học của bài thơ. - Bình về giá trị nghệ thuật thẩm mỹ. - Bình về giá trị xã hội- nhân văn.

-> giảng và bình phải đợc phối hợp chặt chẽ với nhau.

III. Bài tập

.

Kí duyệtNgày 13/2/2008.

Ngày 13/2/2008.

Giáo án Ngữ Văn 12

Tuần 24: Từ ngày 18/2 đến 23/2/2008.

Tiết 67-68-69: Giảng văn:

Mảnh trăng cuối rừng

.

(Nguyễn Minh Châu)

A. Yêu cầu bài học: Qua bài học giúp HS:

- Thấy đợc vẻ đẹp lãng mạn của mối tình Nguyệt- Lãm. Khái quát lên cảm hứng thời đại của tác phẩm.

- Vẻ đẹp toàn bích của nhân vật Nguyệt.

- Những đặc trng nghệ thuật của tác phẩm: nghệ thuật xây dựng nhân vật, nghệ thuật kể chuyện, xây dựng tình huống.

B. Tiến trình dạy-học:1. ổn định lớp: 1. ổn định lớp:

2. Kiểm tra bài cũ: Theo nhà thơ Nguyễn Khoa Điềm, đất nớc có từ đâu? 3. Bài mới:

Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung cần đạt

Hoạt động 1: Giúp HS tìm hiểu vài nét về tác giả và tác phẩm.

TT1: Thông qua SGK và phần chuẩn bị bài ở nhà, hãy nêu một vài hiểu biết của em về tác giả Nguyễn Minh Châu?

TT2:Em hãy nêu hoàn cảnh ra đời của tác phẩm Mảnh trăng cuối rừng?

TT3: Tác phẩm lúc đầu có tên là “Mảnh trăng” nhng sau lại đổi thành “Mảnh trăng cuối rừng”. Vậy “MTCR” có ý nghĩa gì?

I. Tiểu dẫn:

1. Nguyễn Minh Châu:

- (1930-1959) quê làng Quỳnh Hải, Huyện Quỳnh Lu, tỉnh Nghệ An.

- Là nhà văn lớn củ văn học hiện đại Việt Nam: +) Trên những chặng đờng sáng tác luôn có những tác phẩm lớn.

+)Luôn day dứt trong công cuộc đổi mới văn học. 2. Tác phẩm:

Đợc sáng tác trong thời kì đầu chống chiến tranh phá hoại của Mỹ ở miền Bắc.

* ý nghĩa nhan đề:

“Mảnh trăng cuối rừng”: gợi vẻ đẹp thấp thoáng lúc mờ lúc tỏ, vừa gần gũi nhng cũng thật xa xôi- ý nghĩa biểu tuợng.

II. Phân tích:

Giáo án Ngữ Văn 12

Hoạt động 2: Hớng dẫn HS tìm hiểutác phẩm. Hoạt động 2: Hớng dẫn HS tìm hiểutác phẩm.

TT1: Hớng dẫn HS đọc: giọng đọc chậm rãi, khi dồn dập mạnh mẽ.

TT2: ấn tợng đầu tiên gợi về trong trí ta là vẻ đẹp của ánh trăng. Em hãy cho biết thời điểm xuất hiện và vị trí của ánh trăng trong tác phẩm?

TT3: Hãy lấy những dẫn chứng để làm rõ vẻ đẹp tự nhiên của ánh trăng trong tác phẩm?

TT4: Từ vẻ đẹp tự nhiên đó, tác giả nâng thành vẻ đẹp tợng trng của câu chuyện, theo em đó là gì?

TT5: Hãy nêu tiểu kết về chức năng nghệ thuật của ánh trăng trong tác phẩm?

TT6: Hãy cho biết vẻ đẹp ngoại hình nhân vật Nguyệt đợc tác giả miêu tả qua những chi tiết nào?

TT7: Nhận xét về vẻ đẹp đó?

TT8: Vẻ đẹp tâm hồn nhân vật Nguyệt đợc cụ thể hoá qua những chi tiết nào? Để thể hiện vẻ đẹp đó tác giả đã dùng hình ảnh so sánh gì?

TT9: Nguyệt còn rạng rỡ qua hành động gì?

TT10: Hãy đánh giá chung về nhân vật Nguyệt? Để xây dựng nhân vật Nguyệt tác giả sử dụng thủ pháp nghệ thuật gì?

TT11: Hớng dẫn HS tìm hiểu nhân vật Lãm.

Hoạt động 3: Hớng dẫn HS tổng kết bài học.

2. Phân tích:

a) Vẻ đẹp của mảnh trăng.

* Thời điểm xuất hiện và vị trí của mảnh trăng. - Trăng xuất hiện khi câu chuyện tâm tình, thăm hỏi giữa Lãm-Nguyệt gay cấn nhất, tế nhị nhất, khó nói nhất -> đầu óc Lãm dịu đi, câu chuyện đỡ lúng túng hơn.

- Trăng có vị trí quan trọng: đặt tên truyện, xuyên suốt tác phẩm, kết truyện: trăng nh một cái nền, cái phông, một hình tợng thẩm mỹ.

* Vẻ đẹp tự nhiên:

-“Mảnh trăng khuyết đứng yên cuối trời sáng trong nh một mảnh bạc”, trăng non: một vẻ đẹp khiêm nhờng, duyên dáng và đáng yêu.

* Vẻ đẹp tợng trng:

- Trăng soi sáng, làm đẹp cô gái có tên là Nguyệt - Trăng là ngời “xe tơ kết duyên” cho mối tình đẹp.

- Trăng là con đờng tình tứ, lãng mạn của đôi thanh niên ngày ra trận.

=> Mảnh trăng đã làm thơ hoá những trang văn, làm dịu đi những nét ác liệt của chiến tranh và soi sáng cho vẻ đẹp của ngời thanh niên Việt Nam. b) Vẻ đẹp của nhân vật Nguyệt.

* Vẻ đẹp ngoại hình.

+) “Đôi gót chân bóng hồng”, sạch sẽ đôi dép cao su cũng sạch sẽ, gấu quần lụa đen chấm mắt cá.” +) Mặc áo xanh chít hông vừa khít.

+) Mái tóc dài tết thành hai dải. -> vẻ đẹp giản dị, mát mẻ nh sơng núi. * Vẻ đẹp tâm hồn:

- Đang học phổ thông, Nguyệt xung phong lên miền Tây làm công nhân mở đờng, dấn thân vào nơi bom đạn.

- Với mọi ngời, Nguyệt luôn ân cần, trân trọng họ -> đợc mọi ngời tin mến.

- Có niềm tin và tấm lòng chung thuỷ rất lí tởng, lãng mạn trong tình yêu -> “sợi chỉ xanh nhỏ bé và óng ánh qua thời gian và bom đạn vẫn không phai nhạt, không hề đứt”

* Vẻ đẹp hành động:

- Từ đi nhờ -> dẫn đờng cho Lãm.

- Che đạn cho Lãm-> chấp nhận sự hiểm nguy. * Đánh giá: Nguyệt một thanh niên vừa đẹp ngời, vừa đẹp nết, vừa đẹp trong hành động. “Một hạt ngọc lung linh trong sáng giữa bạt ngàn núi rừng Trờng Sơn”

=> một cảm hứng lãng mạn, lí tởng hoá. c) Nhân vật Lãm

* với nhiệm vụ đợc giao: * Trong tình yêu: => Đánh giá nhân vật: III. Tổng kết: 1. Nội dung: 2. Nghệ thuật: C. Củng cố, dặn dò:

1. Khi tìm hiểu nhân vật Nguyệt, Niculin có nói: “NMC đã tắm nhân vật của mình trong bầu không khí vô trùng”. Em hiểu ý kiến đó nh thế nào?

Giáo án Ngữ Văn 12

Kí duyệt Kí duyệt Ngày 18/2/2008.

Tuần 25: Từ ngày 25/2 đến 1/3/2008.

Tiết 70: Đọc văn:

sóng

Xuân Quỳnh A . Mục tiêu cần đạt : Giúp HS

- Cảm hiểu đợc vẽ đẹp tình yêu đích thực của nghời con gái . Hồn nhiên, nồng nàn, say đắm, thuỷ chung có khát vọng trở nên vô biên để vĩnh cửu nh thời gian,vợt qua hữu hạn của kiếp ngời .

- Nắm đợc những đặc sắc nghệ thuật của bài thơ -> sử dụng ẩn dụ, âm điệu nhịp điệu dạt dào lôi cuốn ; từ ngữ giản dị, trong sáng, gợi cảm; những hình ảnh gần gũi mới vì biểu đạt đợc nhiều ý tởng và cảm xúc trẻ trung

b. ph ơng tiện dạy học : Giáo ánsgk –sgv- tltk

c. Kiểm tra bài cũ : Nêu cảm hứng chủ đạo cả tác phẩm Mảnh trăng cuối rừng?

d. H ớng dẫn bài mới :

Nội dung hoạt động Kiến thức cần đạt

Gọi HS đọc tiểu dẫn trong SGK . GV nhấn mạnh

HS đọc diễn cảm bài thơ

H: Em có biết bài thơ nào ?câu thơ nào về tình yêu dùng hình tợng liên quan đến sông biển

“Anh muốn làm sóng biếc” X Diệu H: Giải thích những trạng thái trái ng- ợc nhau và khát vọng muốn tìm ra tận bể của sóng ở k.thơ1

(Liên hệ với bài thơ “Tôi yêu em”của Ps kin

“TôI yêu em âm thâm… ..chân thành đằm thắm”

H: Những câu hỏi trong khổ thơ 3-4 đã diễn tả gì trong tình yêu ?

H: Tác giả muốn nói đến đặcđiểm gì của tình yêu đích thực , đẹp đẽ của tuổi trẻ?

H: Biểu hiện tình yêu còn đợc diễn tả ntn trong khổ thơ 5?

H: Nói về nỗi nhớ trong tình yêu theo em câu nào, từ nào hay nhất? vì sao? ( Liên hệ với ca dao ‘Đèn thơng nhớ ai mà..’’

XQtrong‘‘Thuyềnvà biển’’

-Những ngày không gặp nhau Biển bạc đầu thơng nhớ

- Nếu phải cách xa anh

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN NGỮ VĂN LỚP 12 HỌC KÌ 2 (Trang 36 -39 )

×