Giải pháp kỹ thuật điện, tính toán hồ nƣớc, đặc điểm mạng lƣới,

Một phần của tài liệu ĐỒ án tốt NGHIỆP KIẾN TRúcC sư đề tài TRƢỜNG đại học sân KHẤU và điện ẢNH (Trang 61 - 84)

Nguồn nước cung cấp :

- Nguồn nước cấp thường xuyên cho công trình được lấy từ đường ống cấp nước thuộc nhánh sông Đồng Nai để cấp vào phục vụ cho công trình.

Tính toán hệ thống cấp nước trong công trình : * Đường ống cấp nước bên trong:

- Lưu lượng tính toán cho từng đoạn ống được xác định theo công thức: q 0.2* *(N)0.5

: Hệ số phụ thuộc vào chức năng công trình. - Đối với công trình  = 2

N: Tổng số đương lượng của đoạn ống cần tính

- Xác định đường kính ống cho từng đoạn trên cơ sở lưu lượng nước tính toán đã tính: 5 . 0 ) 4 * * 1000 (   v q d

q: Lưu lượng tính toán (l/s) . v: vận tốc tính toán (m/s) .

Cũng như mạng lưới cấp nước bên ngoài, đường kính ống nên chọn theo vận tốc kinh tế. Với mạng lưới cấp nước trong nhà, vận tốc kinh tế thường lấy như sau :

+ Đối với đường ống đứng và ống chính : v = 0.5 – 1.5 m/s

+ Đối với đường ống nhánh thì vận tốc cho phép lên đến : v = 2.5 m/s

- Xác định tổn thất áp lực cho từng đoạn ống cũng như cho toàn thể mạng lưới theo đường bất lợi nhất.

+ Ống dẫn nước từ đường ống chính đến các thiết bị dùng nước của công trình là D=21mm và D=27mm (lấy theo nhà sản xuất của thị trường) .Nhằm đảm bảo cung cấp đủ nước cho các thiết bị dùng nước .

Chọn vận tốc trong ống chính là 1.5 m/s . * Bể chứa nước ngầm và bồn nước áp lực:

Vì công trình được xây dựng ngầm là công trình ngầm nên áp lực nước để cấp cho công trình luôn đảm bảo.

Tuy nhiên, để việc cấp nước được liên tục về áp lực và lưu lượng nên công trình cần xây thêm hồ nước dự trữ và bồn nước áp lực.

Ngoài ra,công trình được bố trí 1 hồ nước ngầm phục vụ công tác chữa cháy đặt ở tầng hầm dưới cùng.

Máy bơm cấp nước sinh hoạt có lưu lượng q= 10 m3

/h : H=25m, 1 máy hoạt động, 1 máy dự phòng.

Máy bơm cấp nước PCCC có lưu lượng q= 50 m3

/h :H=30 m . Vật liệu :

Dùng ống uPVC chịu áp lực 10 bar

- Để cấp nước sinh hoạt đối với các ống nhánh trong các khu vệ sinh.

- Đối với các ống đứng, ống ngang cấp nước từ đài nước đi đến các thiết bị.

- Ống cấp nước PCCC dùng ống sắt tráng kẽm D90mm. Hệ thống thoát nước:

Hệ thống thoát nước trong công trình:

- Căn cứ theo tiêu chuẩn thoát nước trong nhà : TCVN 4474-1987 Hệ thống thoát nước mưa:

Nước mưa tập trung vào sân vườn tầng trệt và sân vườn tầng hầm. Nước mưa từ sân vườn tầng trệt sẽ tập trung về mương thu nước quanh công trình và thoát ra cống thoát cuả thành phố.

Công thức tính toán thoát nước mưa: + Tính toán ống đứng :

F = 438 d2/h F : diện tích tập trung nước mưa (m2

) (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

h : vũ lượng tính toán (mm/h) căn cứ vào tài liệu khí tượng địa phương, trận mưa 5 phút : h = 240 ; trận mưa 15 phút : h=180 và trận mưa 60 phút h=120 .

d : đường kính ống (cm). 438 : hệ số tính toán.

+ Tính toán ống nằm ngang : F = w v 3.6/h F : diện tích tập trung nước mưa

h : vũ lượng tính toán

w : tiết diện hữu ích của ống. v : tốc độ nước chảy trong ống .

Do nhu cầu nước phục vụ cho mục đích tưới cây sân vườn. Cho nên 1 lượng nưới mưa được xử lý lưu trữ để tưới cây sân vườn.

Mô hình tái chế nước thể hiện như sau:

Máy bơm thoát nước mưa có lưu lượng q= 40 m3 /h :H=20 m 1 chạy 1 dự phòng.

Máy bơm nước tưới cây có lưu lượng q= 5m3 /h :H=25 m Thoát nước sinh hoạt:

- Mạng lưới thoát nước sinh hoạt được thiết kế tách ra làm hai mạng riêng biệt:

+ Nước thải từ các chậu xí, chậu tiểu nam treo tường được dẫn vào các bể tự hoại , sau khi lắng sẽ thoát ra hố ga thoát nước thải .

+ Nước thải phễu thu sàn, lavabô của các khu vệ sinh được dẫn vào các hố ga thoát nước bẩn. Sau đó được dẫn ra bể xử lý nước thải của công trình. Nước sau khi xử lý sẽ được xả vào cống thoát chung của thành phố.

- Tính toán ống thoát nước :

+ Lưu lượng nước thải tính toán xác định theo công thức : Qth = qc +qdcmax (l/s).

qth : lưu lượng nước thải tính toán (l/s). qc : lưu lượng nước cấp tính toán (l/s).

qdcmax : lưu lượng nước thải tính toán của các dụng cụ vệ sinh .

Đối vối chậu xí bệt qdcmax = 1.5 (l/s)

+ Tính toán thuỷ lực mạng lưới thoát nước công trình :

 Tính toán thuỷ lực mạng lưới thoát nước công trình với mục đích để chọn đường kính ống, độ dốc , độ đầy và tốc độ nước chảy trong ống .

 Đường kính ống thoát nước công trình chọn theo lưu lượng nước thải tính toán và khả năng thoát của ống đứng ống dẫn (ống nhánh ,ống dẫn nước sàn nhà )phụ thuộc vào độ dốc độ đầy cho phép . Khi chọn đường kính ống thoát nước trong nhà để đảm bảo cho đường ống tự cọ sạch thì tốc độ tối thiểu nước chảy trong ống là v=0.7m/s.

 Do công trình được xây dựng ngầm nên nước thải sinh hoạt sau khi xử lý được tập trung về 1 hố bơm để thoát ra ngoài.

 Máy bơm thoát nước sinh hoạt có lưu lượng q= 20 m3 /h :H=25 m 1 chạy 1 dự phòng.

Vật liệu ống thoát nước :

- Ong thoát nước sử dụng ống uPVC chịu áp lực 6 bar .

- Tất cả các ống cấp- thoát nước được đi âm trong sàn, tường hay nền và được kẹp cố.

ĐÕ ÁN TỐT NGHIỆP KIẾN TRÖC SƢ KHÓA 2011 - 2016

TRƢỜNG ĐẠI HỌC SÂN KHẤU VÀ ĐIỆN ẢNH

Kết chƣơng 3:

- Dựa vào ý tƣởng thiết kế và bản đồ công năng và các điều kiện tự nhiên đã đƣợc phân tích ở chƣơng 2, làm tiền đề để tạo nên nhiệm vụ thiết kế của công trình Trƣờng Đại Học Sân Khấu và Điện Ảnh.

- Dựa vào các quy chuẩn giải pháp hình khối kiến trúc, cách thức thi công, cảnh quan ... để phân khu chức năng cho công trình đã đƣợc nghiên cứu và hình thành. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

KẾT LUẬN

+ Tóm tắt các nội dung chủ yếu:

Dây chuyền công năng: đảm bảo dây chuyền hợp lí, ngắn gọn, thuận tiện cho ngƣời sử dụng.

Không gian: đem lại nhiều không gian nghiên cứu, học tập hiện đại, gần gũi cho ngƣời học tập nghiên cứu tại trƣờng.

Vật lý kiến trúc:

Phù hợp thời tiết khí hậu Thành Phố Biên Hòa

Sử dụng tối đa thông thoáng tự nhiên để giảm phụ thuộc vào máy điều hòa Lợi dụng ánh sang tự nhiên để giảm phụ thuộc vào ánh sang đèn điện.

Thẩm mỹ mặt đứng: hình khối công trình hiện đại, sinh động hài hòa với thiên nhiên và công trình xung quanh.

+ Tóm tắt các kết quả đạt đƣợc & hạn chế:

- Hiểu biết thêm về vấn đề của công trình công cộng để khắc phục tốt hơn, tạo diện mạo mới cho khu vực.

- Hạn chế: vẫn còn nhiều bất cập trong việc triển khai và phát triển công trình

TÀI LIỆU THAM KHẢO

PGS.TS Trần Khánh Đức GIÁO DỤC ĐẠI HỌC VIỆT NAM VÀ THẾ GIỚI

Dữ liệu KTS – Neufert.

KTS.Tạ Trƣờng Xuân (1999), Nguyên lý thiết kế kiến trúc, Nhà xuất bản Xây Dựng.

TS. KTS. Vũ Duy Cừ (2003), Tổ chức không gian kiến trúc các loại nhà công cộng, Nhà xuất bản Xây Dựng.

TCVN 3981 – 2004: Tiêu chuẩn xây dựng trƣờng Đại Học

TCXDVN 276: 2003, Công trình công cộng- Nguyên tắc cơ bản để thiết kế.

TCVN 4319: 2012, Nhà và công trình công cộng- Nguyên tắc cơ bản để thiết kế.

TCVN 2622:1995,Phòng cháy, chống cháy cho nhà và công trình- Yêu cầu thiết kế.

Tiêu chuẩn xây dựng Việt Nam tập I, IV – 1997. Một số tạp chí:

+ Landscape Australia + ArchitectureAU + Concept

+ Architectural Record

Một phần của tài liệu ĐỒ án tốt NGHIỆP KIẾN TRúcC sư đề tài TRƢỜNG đại học sân KHẤU và điện ẢNH (Trang 61 - 84)