III. Hoạt động dạy học chủ yếu:
B- Tài liệu và phương tiện: Tranh, ảnh, phiếu BT C Các hoạt động dạy học:
C- Các hoạt động dạy học:
I-Hoạt động 1 (5 phút):
- GV hướng dẫn tham quan đường làng. Yêu cầu đánh giá vào phiếu bài tập: Em thấy đường làng như thế nào? Sạch sẽ Chưa sạch sẽ
* Kết luận: cần giữ vệ sinh chung cho đường làng thêm sạch sẽ, văn minh.
II-Hoạt động 2 (30 phút): Những việc cần làm để giữ
đường làng sạch sẽ.
III-Hoạt động 3 (5 phút): Thực hành: Làm VS đường
làng. Yêu cầu HS cả lớp ra đường, sân trường quét dọn, hốt rác bỏ vào nơi qui định.
Nhận xét tiết học: Tuyên dương những HS có ý thức trong việc giữ VS chung và thực hành tốt.
-Tham quan theo hướng dẫn -Làm phiếu
-Đại diện trả lời
-HS trả lời: không xả rác, phóng uế, bỏ rác đúng nơi qui định. -2 nhóm + N1: Sân trường + N2: Đường làng. (trước trường) Tiết 4: KỂ CHUYỆN
CHUYỆN QUẢ BẦUA-Mục đích yêu cầu: A-Mục đích yêu cầu:
- Dựa vào trí nhớ và tranh minh họa, gợi ý kể lại từng đoạn của câu chuyện với giọng thích hợp.
- Biết kể tự nhiên
- Có khả năng tập trung nghe bạn kể.
B- Đồ dùng dạy học: Tranh minh họa trong SGK. C-Các hoạt động dạy học:
I-Hoạt động 1 (5 phút):Kiểm tra bài cũ: Chiếc
rễ đa tròn
Nhận xét – Ghi điểm
II-Hoạt động 2 (30 phút): Bài mới. .
1-Giới thiệu bài: GV nêu mục đích yêu cầu bài
Ghi.
2-Hướng dẫn kể chuyện:
- Kể lại đoạn 1, 2 theo tranh, đoạn 3 theo gợi ý. - HD HS quan sát tranh, nói nội dung tranh. +Tranh 1: Hai vợ chồng người đi rừng bắt được con dúi.
+Tranh 2: Khi hai vợ chồng chui ra từ khúc gỗ khoét rỗng, mặt đất vắng tanh, không còn một bóng người.
- Hướng dẫn HS kể - Gọi HS kể trước lớp - Nhận xét.
III-Hoạt động 3 (5 phút): Củng cố - Dặn dò.
- Gọi HS kể hay kể lại câu chuyện -Về nhà tập kể lại - Nhận xét.
-Kể nối tiếp
-Quan sát. -Nêu nội dung
-Trong nhóm -Đại diện kể -Nối tiếp kể
Tiết 5: TỰ NHIÊN XÃ HỘI
MẶT TRỜI VÀ PHƯƠNG HƯỚNGA-Mục tiêu: A-Mục tiêu:
- Kể tên 4 phương chính và biết qui ước phương Mặt trời mọc là phương Đông. - Các xác định hướng bằng Mặt trời.
B- Đồ dùng dạy học: Hình vẽ Sgk/ 66,67
- Mỗi nhóm 5 tấm bìa: 1 tấm vẽ Mặt trời và 4 tấm còn lại mỗi tấm viết tên 1 phương: Đông, Tây, Nam, Bắc.
I-Hoạt động 1 (3 phút): kiểm tra bài cũ:
- Tại sao khi đi nắng chúng ta cần đội mũ? - Vì sao chúng ta không được quan sát Mặt trời trực tiếp bằng mặt?
-Nhận xét.
II-Hoạt động 2 (27 phút): Bài mới.
1-Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu bài học
Ghi.
2-Hoạt động 1: Làm việc với Sgk
- HD HS quan sát hình ờ Sgk/ 66 Hằng ngày Mặt trời mọc vào lúc nào? Lặn lúc nào?
Trong không gian có mấy phương chính? Đó là những phương nào?
Mặt trời mọc ở phương nào? Lặn ở phương nào?
3-Hoạt động 2: Trò chơi: “Tìm phương
hướng bằng Mặt trời” B1: Hoạt động nhóm
- Yêu cầu quan sát hình /67, xác định phương hướng bằng mặt trời.
B2: Hoạt động cả lớp.
- GV nhắc lại nguyên tắc xác định phương hướng bằng Mặt trời.
- Nếu ta đứng thẳng hướng Mặt trời mọc (Đông) thì:
+ Sau lưng chỉ hướng Tây + Bên phải chỉ hướng nam + Bên trái chỉ hướng Bắc
B3: Chơi trò chơi “Tìm phương hướng bằng Mặt trời”
- GV cho HS ra sân chơi theo nhóm - Các nhóm sử dụng 5 tấm bìa để chơi.
- Nhóm trưởng phân công: Một bạn là người đứng làm trục, 1 bạn đóng vai Mặt trời, 4 bạn khác mỗi bạn là 1 phương. Người còn lại sẽ làm quản trò.
- Cách chơi: SGV/90
III-Hoạt động 3 (5 phút): Củng cố-Dặn dò.
- Mặt trời mọc ở phương nào?
- Có mấy phương chính? Kể tên những phương đó?
-Về nhà xem lại bài-Nhận xét.
2 HS trả lời
-Quan sát -6 giờ sáng, -6 giờ tối
-4 phương: Đông, Tây, Nam, Bắc -Đông
-Tây
-Quan sát 4 nhóm -Đại diện trả lời -Nhận xét
-4 nhóm
-Thực hành chơi
-Đông
Thứ năm ngày 22 tháng 4 năm 2010
Tiết 1: THỦ CÔNG LÀM CON BƯỚM (t.t) A- Mục tiêu:
- HS biết cách làm con bướm bằng giấy.
- Làm được con bướm.
- Thích làm đồ chơi, rèn luyện đôi tay khéo léo.
B- Chuẩn bị:
- Con bướm mẫu bằng giấy. Quy trình làm con bướm bằng giấy.
C- Các hoạt động dạy học: I-Hoạt động 1 (5 phút): kiểm tra bài cũ.
- Gọi HS nêu lại các bước làm con bướm bằng giấy. - Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
-Nhận xét-Ghi điểm.
II-Hoạt động 2 (30 phút): Bài mới. 1-Giới thiệu bài:
GV nêu mục đích bài ghi