CÁC GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG THU HÚT ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀ

Một phần của tài liệu Thực trạng và một số giải pháp tăng cường thu hút vốn đầu tư nước ngoài vào Việt Nam trong giai đoạn hiện nay (Trang 40 - 44)

TIẾP NƯỚC NGOÀI VÀ VIỆ TRỢ PHÁT TRIỂN CHÍNH THỨC VÀO VIỆT NAM.

Trong tình hình hiện nay của nền kinh tế thì vốn cho đầu tư và phát triển ngày càng trở nên quan trọng và cần thiết. Nó giúp cho việc thực hiện công nghiệp hoá, hiện đại hoá một cách nhanh chóng hơn. Do vậy với việc khơi dậy và phát huy tối đa hoá nội lực, phải tiếp thu thực hiện lâu dài chính sách thu hút các nguồn lực bên ngoài như nghị quyết trung ương IV đã chỉ rõ: muốn làm được điều này trong bối cảnh kinh tế cạnh tranh gay gắt, vốn đầu tư nước ngoài vào Việt Nam đang có xu hướng chững lại thì chúng ta phải nhanh chóng có những giải pháp đồng bộ, toàn diện, tạo dựng môi trường đầu tư hấp dẫn và tổng thể có thể cạnh tranh với các nước trong khu vực, thậm chí đối với các lĩnh vực như nông, lâm, ngư nghiệp. Mặt khác hiệu quả sử dụng và quản lý của các dự án cũng phải được nâng cao, tạo lợi thế hơn hẳn các nước khác trong khu vực và các nước được ưu tiên nhận khoản viện trợ cho đầu tư phát triển ODA.

I. CÁC GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG THU HÚT ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI. TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI.

1. Trong ngắn hạn

Tiếp tục thực hiện giảm chi phí đầu tư, bổ sung cính sách ưu đãi thiết thực, khuyến khích đầu tư đối với các dự án sản xuấtvà chế biến nông, lâm, thuy sản. Miễn thuế thuê đất trong những năm đầu, mở rộng thúc đẩy thực hiện miễn thuế nhập khẩu nguyên liệu, vật tư sản xuất như luật đầu tư nước ngoài bổ sung đã đưa ra, áp dụng thuế thu nhập doanh nghiệp ưu đãi nhất.

Xây dựng chính sách đặc biệt khuyến khích phát triển công nghiệp phụ trợ sản xuất phụ tùng, linh kiện phục vụ chương trình nội địa hoá.

ngoài vào Việt Nam trong giai đoạn hiện nay.

Tiếp tục ban hành chính sáh cải thiện môi trường đầu tư xem xét cho phép các doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài thế chấp quyền sử dụng đất, cho phép góp vốn bằng quyền sử dụng đất của doanh nghiệp Việt Nam. Xử lý, nối lỏng các vấn đề ngoại hối, hỗ trợ tín dụng, cầm cố thế chấp, đăng kí quyền sở hữu tài sản sở hữu tiền vay, kiến nghị sửa đổi thuế thu nhập cá nhân theo hướng mở rộng diện nộp thuế nhưng giảm thuế suất và tăng mức thu nhập bắt đầu chịu thuế để khuyến khích các doanh nghiệp đầu tư trực tiếp nước ngoài sử dụng người Việt Nam vào các cương vị quản lý, điều hành, giảm chi phí không hợp lý cho các doanh nghiệp.

Đa dạng hoá các lĩnh vực và hình thức đầu tư trực tiếp nước ngoài thông qua việc mở rộng hình thức đầu tư 100% vốn nước ngoài, cho phép các thành phần kinh tế hợp tác đầu tư với nước ngoài, cho phép khu vực dân doanh được góp vốn liên doanh hoặc mua cổ phần bằng giá trị quyền sử dụng đất.

Nâng cao hiệu qủa hoạt động của các khu công nghiệp mới. Vận động đầu tư lấp đây các khu công nghịêp, đảm bảo hạ tổng ngoài hàng rào.

Nghiên cứu bổ sung một số luật đầu tư nước ngoài tại Việt Nam theo hướng tạo dựng môi trường đầu tư hấp dẫn thông thoáng hơn, đảm bảo giữ vững độc lập chủ quyền tiến tới một khung pháp lý chung. Giữa đầu tư trong nước và đầu tư nước ngoài.

Nâng cao năng lực quản lì và hiệu quả điều hành của nhà nước đối với hoạt động đầu tư trực tiêp nước ngoài cụ thể là tập trung vò xây dựng hoàn chỉnh quy hoặch thu hút đầu tư, đổi mới công tác xúc tiến vận động đầu tư. đơn giản thủ tục hành chính, chuyển giao phần chủ yếu việc quản lý trực tiếp cho chính quyền địa phương, các bộ tạp trung vào nghiên cứu và xây dựng luật pháp, chính sách, cơ chế hướng dẫn và kiểm tra giám sát.

ngoài vào Việt Nam trong giai đoạn hiện nay.

Tăng cường công tác cán bộ, kể cả cơ quan quản lý nhà nước, không ngừng đào tạo cán bộ quản lý và công nhân kĩ thuật cho các doanh nghiệp nhằm đủ sức đóng góp vai trò quyết định trong việc đấu tranh bảo vệ lợi ích của bên Việt Nam, khắc phục khâu yếu nhất trong các liên doanh thời gian qua là khâu cán bộ. Cùng với các giảI pháp trước mắt cho thu hút đầu tư nước ngoài thì nhà nước ta cũng cần có một giảI pháp nước ngoài sao cho hợp lý.

2.Trong dài hạn.

- Cải cách hành chính, xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN, nâng cao hiệu lực quản lý của nhà nước với đầu tư trục tiếp nước ngoài.

- xây dựng quy chế phối hợp chặt chẽ Chính phủ với các bộ tổng hợp, các bộ quản lý các ngành, UBND trong quản lý đầu tư tập trung vào nước ngoài theo them quyền trách nhiệm. Triệt để kiên quyết hơn trong việc thực hiện rõ ràng minh bạch thủ tục hành chính ở mọi khâu mọi cấp, công khai các quy trình, thời hạn, trachs nhiệm xử lý các thủ tục hành chính tạo chuyển biến căn bản mạnh mẽ về cải cách hành chính trong khu vực đầu tư.

- Quy định cụ thể trách nhiệm kinh tế, hình sự đối với các cá nhân tổ chức trong hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngoài tránh tình trạng trốn tránh trách nhiệm một cách chung chung đưa tới hậu quả nghiêm trọng. Hạn chế kiểm tra và can thiệp tuỳ tiện của các cơ quan công an, kiểm soát, thuế vụ, tránh hình sự hoá các quan hệ kinh tế.

- Xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật đồng bộ nhằm tạo môi trường đầu tư thực sự hấp dẫn, thông thoáng. trong qúa trình xây dựng và hoàn thiện hệ thông pháp luật cũng như cần sửa đổi những ảnh hưởng xấu đến tiến trính phát triển kinh tế xã hội. Luật đầu tư nước ngoài đã nhiều lần sửa đổi và bổ sung nhằm cải

ngoài vào Việt Nam trong giai đoạn hiện nay.

thiện môi trường pháp lý đầu tư. Mặc dù khắc phục được một số hạn chế song vẫn còn một số quy định mang tính cứng nhắc, nhiều chỗ vẫn chưa thông thoáng so với một số nước trong khu vực như: giải phóng mặt bằng còn khá khó khăn, thời gian kéo dài cần được khắc phục dần dần.Bên cạnh đó, cũng cần có sự thống nhất giữa các luật giưa luật đầu tư trực tiếp nước ngoài với bộ luật lao động để đảm bảo tuyển dụng lao động, với luật thuế để có chính sách thuế thích hợp.

- Đảm bảo ổn định pháp luật và chính sách, giữ vững nguyên tắc để tạo niềm tin. Các quy định của pháp luật, các thông tư hướng dẫn thực hiện của chính phủ, bộ ngành phải được nghiêm chỉnh chấp không thêm bớt, sửa chữa một cách tùy tiện, bỏ cách hiểu “ phép vua thua lệ làng”.

+ Nâng cao chất lượng quy hoạch đầu tư. Quy hoạch đầu tư tốt sẽ tạo ra hiệu quả kinh tế xã hội được nâng cao. Xây dựng hệ đầu tư trực tiếp nước ngoài phải là một bộ phận hữu cơ trong quy hoạch đầu tư chung của cả nước. Quy hoạch phải gắn với an ninh quốc phòng để dễ kiểm sóat, có như vậy thì mới tránh được đầu tư tràn lan theo phong trào làm phung phí các nguồn lực.

+ Thực hiện tốt chiến lược con người, chuẩn bị cán bộ quản lý, đào tạo một số lượng lao động có tay nghề cao sẵn sàng làm việc trong nhiều lĩnh vực. Yếu tố con người cũng rất quan trọng mang tính quyết định thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài. trong những năm qua, nhu cầu lao động, kĩ thuật và lao động lành nghề ở các doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài là rất cao nhưng chúng ta không đáp ứng nổi. chính vì vậy là một điều ái ngại cho các nhà đầu tư nước ngoài muốn đầu tư vào nước ta. Mặt khác cũng vì yếu tố này bị hạn chế cho nên dẫn tới những thua thiệt cho phía Việt Nam và trình độ lao động không cao cũng dẫn tới tính không hấp dẫn trong thu hút vốn nước ngoài.

ngoài vào Việt Nam trong giai đoạn hiện nay.

+ Đổi mới đẩy mạnh công tác vận động đầu tư với chính phủ. Cần có hình thức như mở hội nghị các nhà đầu tư, họp báo, tiếp xúc với nhà đầu tư , quảng cáo, cán bộ ngành cần tổ chức phối hợp nghiên cứu tình hình kinh tế, thị trường đầu tư, chính sách các nước, các tập đoàn dể có chính sách vận động đầu tư phù hợp.

+ Bên cạnh đó cần giữ vững ổn định về chính trị, an ninh, xã hội và phát huy những nét đẹp văn hóa của dân tộc Việt Nam như tính cần cù chịu khó, thông minh, không ngại khổ. Tạo niềm tin cho các nhà đầu tư vào Việt Nam.

Một phần của tài liệu Thực trạng và một số giải pháp tăng cường thu hút vốn đầu tư nước ngoài vào Việt Nam trong giai đoạn hiện nay (Trang 40 - 44)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(48 trang)
w