PHƯƠNG TIỆN TRỰC QUAN TRONG THUYẾT TRÌNH Mục tiêu:
3.3. Kỹ thuật thiết kế tài liệu phát tay
Trong khi thuyết trình, tài liệu phát tay cần thiết cho thính giả khi:
§ Cần cập nhật những thông tin mới không có trong các tài liệu khác. § Những thông tin trình bày phức tạp hoặc quá chi tiết.
§ Hệ thống hoặc tóm tắt thông tin chính của bài thuyết trình. § Thính giả gặp khó khăn trong việc ghi nhớ và rèn luyện kĩ năng. Một vài lưu ý khi sử dụng tài liệu phát tay trong thuyết trình:
§ Xác định rõ mục đích sử dụng của tài liệu phát tay § Thu thập thông tin có liên quan đến tài liệu phát tay § Đặt mục tiêu đề rõ ràng cho tài liệu phát tay
91 § Định nghĩa các thuật ngữ mới nếu có
§ Minh hoạ rõ lời nói bằng các sơ đồ phác hoạ, tranh minh hoạ và các biểu đồ thích hợp
§ Tránh viết dày đặc trên trang giấy, hãy để lề phù hợp
§ Sử dụng gạch chân hoặc chữ in đậm, đánh số hoặc gạch đầu dòng để nhấn mạnh hoặc phân biệt các tiêu đề, phụ đề và nội dung
§ Sử dụng thuật ngữ nhất quán
§ Cung cấp tài liệu tham khảo nếu có, để những thính giả quan tâm có thể đọc thêm.
CÂU HỎI ÔN TẬP
8. Slide trình chiếu có vai trò như thế nào trong bài thuyết trình? 9. Trình bày các nguyên tắc cơ bản trong thiết kế slide trình chiếu. 10.Những quy tắc trình bày bảng khi thuyết trình là gì?
11.Khi nào cần chuẩn bị tài liệu phát tay cho thính giả? 12.Cần lưu ý những gì khi soạn tài liệu phát tay?
BÀI TẬP
Chọn 1 trong những chủ đề thuyết trình đã chuẩn bị nội dung ở các chương trước: 1. Thiết kế slide trình chiếu
2. Thiết kế tài liệu phát tay cho thính giả
92
CHƯƠNG 4