Các câu hỏi dành cho người cung ứng xem xét khi thiết kế, sản xuất và cung cấp sản phẩm tiêu dùng

Một phần của tài liệu tieu-chuan-viet-nam-tcvn-10578-2014-bo-khoa-hoc-va-cong-nghe (Trang 25)

7 An toàn trên thị trường 1 Quy định chung

B.2Các câu hỏi dành cho người cung ứng xem xét khi thiết kế, sản xuất và cung cấp sản phẩm tiêu dùng

- đánh giá rủi ro;

- xây dựng thủ tục và chính sách hỗ trợ việc đáp ứng các yêu cầu bắt buộc hợp pháp và các thực hành tốt để cung cấp sản phẩm tiêu dùng an toàn.

Mục đích của phụ lục này là cung cấp thông tin và ví dụ như vậy để hỗ trợ người cung ứng thực hiện các hướng dẫn nêu trong tiêu chuẩn này.

B.2 Các câu hỏi dành cho người cung ứng xem xét khi thiết kế, sản xuất và cung cấp sản phẩm tiêu dùng phẩm tiêu dùng

B.2 Các câu hỏi dành cho người cung ứng xem xét khi thiết kế, sản xuất và cung cấp sản phẩm tiêu dùng phẩm tiêu dùng 4.2.1)

- tôi đã chỉ định đủ hay chưa nguồn lực về kinh phí và nhân sự vào việc thiết kế, sản xuất hay cung cấp sản phẩm tiêu dùng an toàn? (xem 4.2.2)

- công ty tôi có hay chưa hệ thống báo cáo việc lưu giữ, lấy và phân tích thông tin nhận được từ các sự cố, khiếu nại, hồ sơ dịch vụ và thử nghiệm, khiếu nại và sự cố? (xem 4.2.3)

- công ty tôi có hay chưa biết và hiểu luật, quy định hay tiêu chuẩn mà (các) sản phẩm của tôi cần phù hợp tại quốc gia nơi mà (các) sản phẩm đó sẽ được sản xuất hay bán? (xem 4.4)

- công ty tôi có biết hay chưa các quy định và tiêu chuẩn về xác định nguồn gốc của quốc gia mà sản phẩm của tôi sẽ được phân phối đến? (xem 4.5)

- công ty tôi có biết hay chưa các yêu cầu về xác định nguồn gốc của các thành viên khác trong chuỗi cung ứng có liên quan đến sản phẩm của tôi? (xem 4.5)

- tất cả các thành phần của sản phẩm hay sản phẩm được phân phối bởi người cung ứng cần được xác định nguồn gốc có được phân định và mô tả đơn nhất hay không?

B.2.3 Các câu hỏi liên quan đến thiết kế

- cán bộ hay người thầu bên ngoài có hay chưa được giáo dục, đào tạo, có kiến thức kĩ thuật và kinh nghiệm cần thiết để xác định nguy hại tiềm ẩn trong khâu thiết kế sản phẩm tiêu dùng, để đánh giá rủi ro tiềm ẩn và xác định những thay đổi nào trong khâu thiết kế là cần làm để loại bỏ rủi ro? (xem 4.2.1) - ai là người có thể sử dụng sản phẩm tiêu dùng và ai có thể tiếp xúc với sản phẩm, nghĩa là người sử dụng đúng dự định, người sử dụng ngoài dự định và người sử dụng dễ bị tổn thương? (xem 5.3.2) - cái gì là khả năng của cơ thể và đặc tính tâm lý của người sử dụng, ví dụ: sức khỏe, kĩ năng vận động, kinh nghiệm và kích thước cơ thể? (xem 5.3.2)

- những nguy hại tiềm ẩn nào có thể liên đới đến sản phẩm tiêu dùng? (nghĩa là cố gắng lường trước mọi khả năng sản phẩm của bạn có thể bị hỏng hay trở nên nguy hiểm cho người sử dụng sau cùng) (xem Phục lục C)

- người sử dụng sẽ bị phơi nhiễm nguy hại trong thực tế như thế nào? (ví dụ: cạnh sắc trong sản phẩm có thể không được chạm vào người sử dụng) (xem 5.3.4)

- người sử dụng sẽ tiếp xúc hay phơi nhiễm trong bao lâu mối nguy hại liên đới đến sản phẩm? (xem 5.3.4)

- những tổn hại có thể xảy ra nào có thể là nguyên nhân của mỗi nguy hại đã xác định? (xem Phục lục C)

- mức độ nguy hiểm của tổn hại hay tổn thương như thế nào đối với mỗi nguy hại đã xác định? (xem Phục lục C)

Một phần của tài liệu tieu-chuan-viet-nam-tcvn-10578-2014-bo-khoa-hoc-va-cong-nghe (Trang 25)