Phỏp luật Trung Quốc

Một phần của tài liệu Luận văn Thạc sĩ Luật học: Thực thi pháp luật của Hải quan Việt Nam về bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ đối với nhãn hiệu hàng hóa xuất nhập khẩu (Trang 37 - 39)

Trung Quốc là quốc gia cú nhiều đặc điểm về kinh tế - xó hội và văn húa khỏ tương đồng với nước ta và được xỏc định là một trong những nước sản xuất nhiều hàng húa giả mạo nhón hiệu nhất trờn thế giới.Trung Quốc là nước tiếp giỏp với Việt Nam, hàng năm phần lớn hàng giả được chuyển từ Trung Quốc qua biờn giới vào Việt Nam tiờu thụ. Do đú, Hải quan Việt Nam và Hải quan Trung Quốc đó cú nhiều hoạt động phối hợp trong cụng tỏc này nhằm đấu tranh cú hiệu quả nạn sản xuất và buụn bỏn hàng giả tại biờn giới giữa hai nước.

Về thủ tục đăng ký để được bảo vệ, cỏc chủ thể quyền SHTT muốn yờu

cầu cơ quan Hải quan bảo vệ quyền SHTT đối với nhón hiệu của mỡnh phải nộp đơn yờu cầu giỏm sỏt tại cơ quan Hải quan. Hồ sơ đăng ký, giỏm sỏt Hải quan về quyền SHTT nộp tại Hải quan Trung Quốc bao gồm cỏc tài liệu liờn quan đến nhón hiệu đang được bảo hộ muốn đăng ký, trong thời hạn 30 ngày làm việc kể từ ngày nhận được đầy đủ cỏc tài liệu theo yờu cầu, cơ quan Hải quan sẽ ra quyết định bằng văn bản trả lời [44].

Thời hạn giỏm sỏt Hải quan đối với mỗi nhón hiệu được đăng ký là 10 năm kể từ ngày cơ quan Hải quan chấp nhận, chủ thể quyền SHTT cú thể xin gia hạn thời hạn giỏm sỏt Hải quan đối với nhón hiệu đó đăng ký trước khi hết thời hạn giỏm sỏt 6 thỏng, thời hạn gia hạn giỏm sỏt Hải quan khụng quỏ 10 năm. Trường hợp hết thời hạn đăng ký giỏm sỏt mà chủ thể quyền SHTT khụng xin gia hạn hoặc hết thời hạn bảo hộ thỡ đăng ký giỏm sỏt đú đương nhiờn hết hiệu lực [44].

Xử lý khi cú dấu hiệu vi phạm

Tại địa bàn hoạt động Hải quan, việc phỏt hiện hàng húa nghi ngờ xõm phạm cú thể do cơ quan Hải quan phỏt hiện hoặc do chủ thể quyền SHTT cung cấp. Trường hợp chủ sở hữu quyền SHTT phỏt hiện hàng húa xuất khẩu,

nhập khẩu cú nghi ngờ xõm phạm quyền SHTT thỡ cú quyền yờu cầu cơ quan Hải quan tạm giữ hàng húa đú. Trước khi yờu cầu cơ quan Hải quan tạm giữ hàng húa nghi ngờ xõm phạm, chủ sở hữu quyền SHTT phải nộp một khoản tiền bảo đảm khụng vượt quỏ hoặc tương đương với giỏ trị của hàng húa đảm bảo bồi thường cho cỏc tổn thất do việc yờu cầu tạm giữ khụng đỳng gõy ra.

Trường hợp cơ quan Hải quan trong quỏ trỡnh giỏm sỏt và kiểm soỏt hàng húa XNK phỏt hiện hàng húa cú nghi ngờ xõm phạm sẽ lập tức thụng bỏo ngay cho chủ sở hữu quyền SHTT. Trong thời hạn 03 ngày làm việc kể từ ngày nhận được thụng bỏo của cơ quan Hải quan chủ sở hữu quyền khụng nộp đơn yờu cầu tạm dừng làm thủ tục Hải quan kốm theo khoản tiền bảo đảm theo quy định, cơ quan Hải quan sẽ tiếp tục làm thủ tục thụng quan cho lụ hàng.

Bất kỳ hàng hoỏ XNK nào được xỏc định là vi phạm quyền SHTT được bảo vệ theo quy định của phỏp luật Trung Quốc, vi phạm cỏc quy định của Luật Hải quan, thỡ hàng hoỏ đú sẽ bị cơ quan Hải quan tịch thu và xử phạt, mức phạt khụng quỏ 30% trị giỏ hàng hoỏ vi phạm. Trường hợp hành vi vi phạm cú dấu hiệu hỡnh sự sẽ bị điều tra theo thủ tục tố tụng hỡnh sự [41, Điều 25].

Hàng húa vi phạm bị tịch thu cú thể sẽ được đưa vào phõn phối khụng nhằm mục đớch thương mại thụng qua việc cung cấp cho cỏc tổ chức từ thiện, nhõn đạo. Trường hợp hàng húa cú thể loại bỏ được yếu tố vi phạm, thỡ tiến hành loại bỏ và được đem bỏn đấu giỏ, số tiền thu được từ việc bỏn đấu giỏ sẽ được nộp vào ngõn sỏch nhà nước.

Nếu hàng húa khụng đưa vào sử dụng vỡ mục đớch phi thương mại hoặc khụng loại bỏ được yếu tố vi phạm để bỏn đấu giỏ thỡ tiến hành tiờu hủy. Chủ sở hữu quyền cú trỏch nhiệm hỗ trợ cơ quan Hải quan trong việc tiờu hủy hàng húa vi phạm. Chủ sở hữu quyền chịu trỏch nhiệm chi trả cỏc chi phớ thuờ kho bói, bảo quản, chi phớ tiờu hủy và cỏc chi phớ khỏc liờn quan đến hàng húa vi phạm trong suốt thời gian cơ quan Hải quan giải quyết vụ việc.

Hiệp định TRIPs về bảo vệ quyền SHTT đối với nhón hiệu hàng húa, hầu hết cỏc quy định này về cơ bản cũng cú nhiều điểm tương đồng với Việt Nam như: trỡnh tự thủ tục đăng ký giỏm sỏt Hải quan về SHTT, nhưng thời hạn cú hiệu lực của yờu cầu giỏm sỏt dài hơn; thủ tục tạm dừng làm thủ tục Hải quan về cơ bản cũng giống quy định của phỏp luật Việt Nam nhưng phỏp luật của Trung Quốc lại khụng quy định rừ ràng thời hạn tạm dừng làm thủ tục Hải quan và thời hạn tạm giữ hàng húa vi phạm. Đồng thời, Luật Hải quan Trung Quốc cũng xỏc định rừ ràng hơn trỏch nhiệm của chủ sở hữu quyền khi phối hợp với cơ quan Hải quan thực hiện cỏc biện phỏp khắc phục hậu quả như hỗ trợ cơ quan Hải quan trong việc tiờu hủy, thanh toỏn cỏc chi phớ liờn quan đến việc xử lý hàng húa vi phạm.

Một phần của tài liệu Luận văn Thạc sĩ Luật học: Thực thi pháp luật của Hải quan Việt Nam về bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ đối với nhãn hiệu hàng hóa xuất nhập khẩu (Trang 37 - 39)