C. PHƯƠNG PHáP:
3. Thái độ: Ham học hỏi, yêu thích môn học.
B.CHUẩN Bị:Đối với mỗi nhóm HS:
Mô hình cuộn dây dẫn và đờng sức từ của một nam châm.
C.PHƯƠNG PHáP:
Sử dụng mô hình đờng sức từ để khảo sát những sự biến đổi mà từ trờng gây ra với cuộn dây dẫn khi xuất hiện dòng điện cảm ứng: “Số đờng sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây thay đổi”
D. Tổ CHứC HOạT ĐộNG DạY HọC.
*H Đ 1: KIểM TRA BàI Cũ-Tổ CHứC HOạT ĐộNG DạY HọC.
(7 phút)
Kiểm tra bài cũ:
-Nêu các cách dùng nam châm để tạo ra dòng điện trong cuộn dây dẫn kín.
-GV hỏi: Có trờng hợp nào mà nam châm chuyển động so với cuộn dây mà trong cuộn dây không xuất hiện dòng điện cảm ứng.
-GV hớng dẫn và cùng HS kiểm tra lại những trờng hợp HS nêu hoặc GV có thể gợi ý kiểm tra trờng hợp nam châm chuyển động quay quanh trục của nam châm trùng với trục của ống dây #để không xuất hiện dòng điện cảm ứng.
*ĐVĐ: Ta biết có thể dùng nam châm để tạo ra dòng điện cảm ứng ở cuộn dây dẫn kín trong những điều kiện khác nhau. Sự xuất hiện dòng điện cảm ứng không phụ thuộc vào loại nam châm hoặc trạng thái chuyển động của nó. Vậy điều kiện nào là điều kiện xuất hiện dòng điện cảm ứng? #Bài mới.
-1 HS lên bảng trả lời câu hỏi. HS cả lớp tham gia thảo luận câu trả lời của bạn trên lớp.
-HS có thể đa ra các cách khác nhau, dự đoán nam châm chuyển động so với cuộn dây mà trong cuộn dây không xuất hiện dòng điện.
*H Đ 2: KHảO SáT Sự BIếN ĐổI CủA Số ĐƯờNG SứC Từ XUYÊN QUA TIếT DIệN S CủA CUộN D ÂY DẫN KHI MộT CựC NAM CHÂM LạI GầN HAY RA XA CUộN DÂY DẫN TRONG TN TạO RA DòNG ĐIệN CảM ứNG BằNG NAM CHÂM VĩNH CửU (hình 32.1 SGK) (10 phút).
I.Sự BIếN ĐổI Số ĐƯờNG SứC Từ XUYÊN QUA TIếT DIệN CủA CUộN DÂY. -GV thông báo: Xung quanh nam châm có từ trờng. Các
nhà bác học cho rằng chính từ trờng gây ra dòng điện cảm ứng trong cuộn dây dẫn kín. Từ trờng đợc biểu diễn bằng đờng sức từ. Vậy hãy xét xem trong các TN trên, số đờng sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây có biến
đổi không?
-Hớng dẫn HS sử dụng mô hình và đếm số đờng sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây dẫn khi nam châm ở xa và khi lại gần cuộn dây để trả lời câu hỏi C1.
-Hớng dẫn HS thảo luận chung câu C1 để rút ra nhận xét về sự biến đổi số đờng sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây khi đa nam châm vào, kéo nam châm ra khỏi cuộn dây.
*Chuyển ý: Khi đa một cực của nam châm lại gần hay ra xa một đầu cuộn dây dẫn kín thì trong cuộn dây xuất hiện dòng điện cảm ứng. Vậy sự xuất hiện của dòng điện cảm ứng có liên quan gì đến sự biến thiên số đờng sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây hay không?
-HS quan sát hình vẽ 32.1 (SGK) trả lời câu hỏi C1 -HS tham gia thảo luận câu C1: +Số đờng sức từ tăng. +Số đờng sức từ không đổi. +Số đờng sức từ giảm. +Số đờng sức từ tăng. #nhận xét: Khi đa một cực của nam châm lại gần hay ra xa đầu một cuộn dây dẫn thì số đờng sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây dẫn tăng hoặc giảm (biến thiên).
-HS ghi nhận xét vào vở.
*HOạT ĐộNG 3: TìM HIểU MốI QUAN Hệ GIữA Sự TĂNG HAY GIảM CủA Số ĐƯờNG SứC Từ QUA TIếT DIệN S CủA CUộN DÂY VớI Sự XUấT HIệN DòNG ĐIệN CảM ứNG#ĐIềU KIệN XUấT HIệN DòNG ĐIệN CảM ứNG.(20 phút)