Văn hóa doanh nghiệp

Một phần của tài liệu Lê Ngọc Thùy Linh (Trang 29 - 30)

5. Bố cục khoá luận

1.1.3.6. Văn hóa doanh nghiệp

Lương, thưởng và phúc lợi

Văn hoá doanh nghiệp là một yêu cầu tất yếu của sự phát triển thương hiệu vì hìnhảnh văn hóa doanh nghiệp sẽ góp phần quảng bá thương hiệu của doanh nghiệp. Văn hoá doanh nghiệp chính là tài sản vô hình của mỗi doanh nghiệp.

Văn hóa doanh nghiệpđược tạo thành từ tổng thể các triết lý quản lý, mục tiêu sản xuất kinh doanh, các chính sách quản lý nhân sự, bầu không khí tâm lý của tập thể lao động, lề lối làm việc và các mối quan hệ nhân sự giữa cấp trên và cấp dưới và giữa các đồng nghiệp với nhau.Thực tiễn cho thấy, văn hóa doanh nghiệp ảnh hưởng rất lớnđến hành vi cá nhân trong công việc. Muốn các thành viên trong tổ chức hết lòng vì mục tiêu chung tức là cóđộng lực làm việc thì doanh nghiệp cần thiết lậpđược một văn hóa doanh nghiệp mạnh.Để làmđượcđiều này doanh nghiệp cần phải làm rõ một số khía cạnh: Nhiệm vụ chính là gì? Mục tiêu cầnđạtđược và làm thế nàođể đạtđược mục tiêuđó? …Với việc làm rõ các vấnđề trên người laođộng thấy rõ trách nhiệm cần phải góp sức vào việcđạtđược các mục tiêuđó. Hơn nữa khi các thành viên gắn kết, cùng hòađồng trong môi trường công việc chung và hiểuđược ai là người cần thiết phải hợp tác thì nhiệm vụ của nhóm mớiđược hoàn thành và lợi ích của từng thành viên mớiđượcđảm bảo.Bên cạnhđó, mối quan hệ cấp trên cấp dướiđược thắt chặt thì việc phản hồi thông tin sẽ được thông suốt, khuyến khích cấp dưới phát huy sáng tạo vàđóng góp ý kiến cho việc ra quyếtđịnh quản lý và tạođược sự nhất trí cao giữa các thành viên, tăng sự hợp tác, sự trung thành và cam kết của các thành viên với tổ chức.

Một phần của tài liệu Lê Ngọc Thùy Linh (Trang 29 - 30)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(103 trang)
w