4. Nội dung nghiên cứu
2.3.2 Phân tích các chỉtiêu về rủi ro tin dụng tại chi Agribank Chi nhánh tỉnh
Trong cơ cấu dư nợ cho vay theo ngành kinh tế ở Agribank Chi nhánh tỉnh Quảng Bình, nhóm dịch vụ, thương mại luôn chiếm tỷ trọng cao nhất, tiếp đến là nhóm công nghiệp, xây dựng, nhóm nông, lâm, ngư nghiệp và các hoạt động cho vay khác chiếm tỉ lệ nhỏ. Lý do là bởi các ngành dịch vụ và công nghiệp, xây dựng có nhu cầu vốn lơn hơn hản so với đầu tư nông, lâm, ngư nghiệp và các hoạt đông khác.
2.3.2 Phân tích các chỉ tiêu về rủi ro tin dụng tại chi Agribank Chi nhánh tỉnhQuảng Bình, giaiđoạn 2013-2016 Quảng Bình, giaiđoạn 2013-2016
2.3.2.1. Tỷ lệ tăng trường dư nợ tín dụng
Từ năm 2013 đến năm 2016, dư nợ tín dụng của ngân hàng liên tục tăng. Để có được thành quả đó, toàn thể cán bộ công nhân viên chức của Ngân hàng đã phải nỗ
lực rất nhiều bên cạnh việc ngày càng hoàn thiện quy trình tín dụng cũng như cải tiến công nghệ theo hướng đơn giản hóa thủ tục và quy trình nhằm tiết kiệm thời gian, giải quyết nhanh chóng nhu cầu vay vốn của khách hàng cùng với đường lối lãnh đạo đúng đắn của ban giám đốc. Năm 2015 là một năm không dễ dàng đối với ngành kinh tế, các khách hàng mà đặc biệt là các doanh nghiệp rất khát vốn. Trong bối cảnh đó, Ngân hàng đã hợp tác với khách hàng nhằm tháo gỡ những khó khăn trong việc tiếp cận vốn bằng những chương trìnhưu đãi tín dụng lớn. Dù vậy, để đảm bảo thu hồi nợ đúng hạn và đầy đủ, Agribank Chi nhánh tỉnh Quảng Bình cũng đã tiến hành thẩm định kỷ càng khách hàng trước khi tiến hành cho vay vốn. Trong quá trình cấp tín dụng, cán bộ tín dụng thường xuyên theo dõi,đôn đốc và kiểm tra tình hình sử dụng vốn, tình hình trả nợ gốc và lãi của khách hàng để kịp thời có những điều chỉnh, tránh phát sinh những rủi ro (rủi ro đạo đức) sau khi giải ngân vốn.
Biểu đồ 2.7. Tốc độ tăng trưởng dư nợ tín dụng ở Agribank Chi nhánh tỉnh Quảng Bình giaiđoạn 2013-2016
2.3.2.2. Tỷ lệ dư nợ trên tồng tài sản
Qua bảng 2.5, ta có thể thấy trong giai đoạn 2013-2016, Agribank Chi nhánh tỉnh Quảng Bình có Hệ số rủi ro tín dung khá biến động. Từ năm 2013đến năm 2016, hệ số này giảm dần, từ 96,14% năm 2013 xuống 95.53% năm 2014 và năm 95.03% năm 2015. Hệ số rủi ro tín dụng trong giai đoạn này giảm bởi vì tốc độ tăng trưởng của dư nợ tín dụng không nhanh bằng tốc độ tăng trưởng tổng tài sản của Ngân hàng. Trong gia đoạn này, lợi nhuận của chi nhánh vẫn tăng (biểu đồ 2.3) song có thể thấy, trong năm 2016, khi hệsố rủi ro tín dụng tăng trở lại từ 95.03% lên 95.24%, lợi nhuận mà chi nhánh tạo ra mới ở mức cao nhất và tăng lên nhiều nhất.
Bảng 2.5. Hệ số rủi ro tín dụng của Agribank Chi nhánh tỉnh Quảng Bình giai
đoạn 2013-2016.
Đơn vị tính:Triệu đồng
Chỉ tiêu Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016
Tổng dư nợ tín dụng 3.414.789 3.839.698 4.148.188 4.787.365
Tổng tài sản 3.552.023 4.019.341 4.364.959 5.026.565
Hệ số rủi ro tín dụng (%) 96,14 95,53 95,03 95,24
(Nguồn: Phòng Kế hoạch – Tổng hợp Agribank Chi nhánh tỉnh Quảng Bình)
2.3.2.3. Tỷ lệ nợ quá hạn
Bảng 2.6. Tỷ lệ nợ quá hạn của Agribank Chi nhánh tỉnh Quảng Bình giai đoạn 2013-2016
Đơn vị tính:Triệu đồng
Chỉ tiêu Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016
Tổng dư nợ cho vay 3.414.789 3.839.698 4.148.188 4.787.365
Nợ quá hạn 84.417 110.976 140.299 66.357
Tỷ lệ nợ quá hạn (%) 2,47 2,89 3,38 1,39
(Nguồn: Phòng Kế hoạch – Tổng hợp Agribank Chi nhánh tỉnh Quảng Bình) Qua bảng 2.6, ta thấy được tỷ lệ nợ quá hạn trên tổng dư nợ tại chi nhán ở mức không quá cao trong những năm qua (luôn dưới 5%) nằm ở mức cho phép nên rủi ro không quá cao và không đáng lo ngại.
Từ biểu đồ 2.8, có thể thấy được xu hướng biến động của tỷ lệ nợ quá hạn tại Agribank Chi nhánh tỉnh Quảng Bình trong giađoạn 2013-2016. Do tính chất rủi ro của các khoản cấp tín dụng, tỷ lệ nợ quá hạn cũng biến động tăng giảm khác nhau qua các năm. Năm 2015, tỷ lệ nợ quá hạn của Ngân hàng bị đẩy lên mức cao nhất trong các năm là 3,38% do một số khách hàng lớn gặp khó khăn trong sản xuất kinh doanh khiến việc trả nợ gốc và lãi vay khôngđúng thời hạn. Tuy nhiên, bước sang năm 2015, nhờ những biện pháp thu hồi nợ đúng đắn từ các cán bộ nhân viên ngân hàng, sự chỉ đạo của ban giám đốc, bên cạnh chính sách hỗ trợ hợp lí, với các khách hàng quen thuộc, sốnợ của ngân hàng giảm nhanh chóng, từ140.298 triệu đồng xuống còn
66.357 triệu đồng, kéo theo đó là tỷ lệ nợ quá hạn giảm từ mức cao nhất 3,38% về mức thấp nhất trong giai đoạn 5 năm vừa qua là 1,39%.
2.3.2.4. Tỷ lệ nợ xấu
Nợ xấu có ảnh hưởng nghiêm trọng đến hoạt động của Ngân hàng thương mại, vì vậy, yêu cầu đặt ra là phải hạn chế tối thiểu nợ xấu phát sinh. Những năm vừa qua, Agribank Chi nhánh tỉnh Quảng Bình luôn nổ lực và hoạt động khoa học, chặt chẽ để khống chế tỷ lệ nợ xấu luônở mức thấp (dưới 4%). Để kiểm soát và khống chế được tỉ lệ nợ xấu ở mức thấp như vậy trong những năm qua, ngân hàng đã phải nổ lực trong công tác thẩm định, giám sát, đôn đốc và thu nợ, tránh để phát sinh nợ quá hạn hoặc nhảy nhóm nợ từ nhóm thấp lên nhóm cao. Kèm theo đó là chú trọng hơn vào tài sản đảm bảo, hệ thống chấm điểm tín dụng đề phòng tránh rủi ro tín dụng từ khách hàng.
Biểu đồ 2.9 cho thấy được biến động tỷ lệ nợ xấu ở Agribank Chi nhánh tỉnh Quảng Bình giaiđoạn 2013-2016. Do là một phần của nợ quá hạn nên nợ xấu thường biến thiên tươngứng với nợ quá hạn. Tuy nhiên, vẫn có điễm khác biệt trong xu hướng biến thiên của tỷ lệ nợ xấu với với tỷ lệ nợ quá hạn tại chi nhánh, đó là vào năm 2015, trong khi tỉ lệ nợ quá hạn tăng từ 2,89% lên 3,38% thì tỷ lệ nợ xấu giảm từ 1,92% xuống 0,99% và vào năm 2014 trong khi nợ quá hạn giảm từ 3,38% xuống còn 1,39%, thì tỷ lệ nợ xấu lại tăng từ 0,99% lên 1,05%. Những năm còn lại trong gian đoạn 4 năm vừa qua, xu hướng biến thiên của tỷ lệ nợ xấu giống như tỷ lệ nợ quá hạn.
Trong 4 năm qua ta có thể thấy được nợ xấu từ59.714 triệu đồng vào cuối năm 2013đã giảm xuống còn chỉ còn 50.036 triệu đồng vào cuối năm 2016 tươngứng tỷ lệ nợ xấu giảm từ1,75% xuống còn 1,05%. Tỷ lệ nợ xấu ở mức thấp này thêm một lần nữa chứng minh sự hiệu quả trong hoạt động của ngân hàng nói chung và công tác quả trị rủi ro tín dụng cuả ngân hàng nói riềng.
Tuy nhiên, thách thức trong giai đoạn 2018-2022 là khá lớn bởi lẽ với điều kiện khó khăn hiện nay của toàn ngành kinh tế, khả năng phát sinh các khoản nợ xấu mới là hoàn toàn có thể xảy ra, kể cả đối với những khách hàng truyền thống, thân quen. Điều đó đòi hỏi chi ngân hàng cần phải cẩn trọng và nỗ lực hơn nữa trong công tác cấp tín dụng.
Cơ cấu nhóm nợquá hạn
Trong nợxấu và nợquá hạn, một vấn đềkhác cũng cần được quan tâm trong phân tích rủi ro tín dụng là cơ cấu nhóm nợquá hạn.
Qua biểu đồ2.10, có thểnhận thấy rằng trong phần nợnhóm 2 là nhóm chiếm tỷ trọng lớn nhất và lớn hơn rất nhiều so với tỷtrọng của các nhóm còn lại, các nhóm 3, nhóm 4, nhóm 5 chỉchiếm 1 phần nhỏtrong tổng sốnợquá hạn (chỉchiếm dưới 13%). Nợnhóm 2 chủyếu là những khoản nợquá hạn phát sinh do khách hàng gặp khó khăn trong kinh doanh, nợcơ cấu hoặc gặp rủi ro nên không hoàn trảnợgốc đúng hạn mà chỉmới quá hạn từ10 tới 90 ngày. Tuy nhiên, trong đa phần trường hợp, ngân hàng có thểtiến hành thanh lí tài sản đảm bảo đểthu hồi phần vốn của
mình một cách dễdàng, vì vậy rủi ro tín dụng của nhóm 2 không cao. Do đó ngân hàng cốgắng đẩy cao tỉtrọng của nhóm nợnày trong cơ cấu nợquá quan.
Biểu đồ 2.10. Tỷ nhóm nợ trong nợ quá hạn ở Agribank Chi nhánh tỉnh Quảng Bình giaiđoạn 2013-2016
Chiếm tỷtrọng cao thứ2 là nợnhóm 5. Tuy nhiên tỷtrọng của nợnhóm 5 chỉ chiếm 1 phần rất nhỏso với tổng nợquá hạn. Trong nợquá hạn, nguy hiểm nhất chính là phần nợnhóm 5 bởi đây là phần nợcó khảnăng mất vốn, gây tổn thất lớn cho ngân hàng. Chính vì tác hại của nợnhóm 5 nên Agribank Chi nhánh tỉnh Quảng Bình luôn tìm biện pháp đểthu được nợ đúng hạn, thậm chí hạn chếphát sinh ngay từnợnhóm 2 đểhạn chếtỉtrọng và làm giảm tỉtrọng nợnhóm 5 (luôn dưới 6%). Những trường hợp có phát sinh nợnhóm rất hiếm khi xảy ra, chỉphát sinh trong một sốrất ít trường hợp như khách hàng không thểtrả được nợ, khoản nợsong tài sản đảm bảo của khách hàng lại không thểphát mãi hoặc hi hữu hơn là do khách hàng bỏtrốn.
Còn lại, chiếm tỉtrọng thấp nhất là nhóm 3 và nhóm 4. Ta có thểthấy được tỉ trọng của nhóm 3 và nhóm 4 là 1,82% và 1,66% cuối năm 2013đã giám xuống còn 0,86% và 0.69% vào cuối năm 2016 nhờnhững biện pháp thu hồi nợmạnh tay và liên tục của ngân hàng.
2.3.2.5. Vòng quay vốn tín dụng
Tại Agribank Chi nhánh tỉnh Quảng Bình trong giaiđoạn 2013-2016, vòng quay vốn tín dụng luôn ở mức ổn định với xấp xỉ 1vòng/năm. Đây được xem là môt mức
khá an toàn khi thời gian từ khi giải ngân vốn cho vay đến lúc thu hồi được vốn trung bình chỉ là 12 tháng. Hơn nữa việc vòng quay vốn tín dụng của chi nhánh luôn ổn định ở mức xấp xỉ 1 vòng/năm giúp cho ngân hàng dễ dàng hơn trong việc hoạch định chiến lược tín dụng và cân đối được nguồn vốn.
Bảng 2.7. Vòng quay vốn tín dụng của Agribank Chi nhánh tỉnh Quảng Bình giai đoạn 2013-2016
Đơn vị tính:Triệu đồng
Chỉ tiêu Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016
Tổng dự nợ cho vay 3.414.789 3.839.698 4.148.188 4.787.365
Dự nợ cho vay bình quần 2.971.485 3.612.052 3.871.433 4.418.287
Doanh số thu nợ 3.284.415 4.396.461 4.654.688 5.005.394
Vòng quay vốn tín dụng
(Vòng) 1,11 1,22 1,20 1,13
(Nguồn: Phòng Kế hoạch – Tổng hợp Agribank Chi nhánh tỉnh Quảng Bình) Vòng quay vốn tín dụng của ngân hàng đangở mức tốt nên tốc độ thu hồi vốn nhanh. Đó là nhờ Agribank Chi nhánh tỉnh Quảng Bình có xu hướng chú trọng vào những khoản vay ngắn hạn, mang tính an toàn cao hơn là cho vay những khoản dài hạn tiềmẩn nhiều nguy cơ phát sinh rủi ro tín dụng cao.
2.3.2.6. Tỷ lệ khả năng bù đắp rủi ro tín dụng
Bảng 2.8. Tỷ lệ khả năng bù đắp rủi ro tín dụng của Agribank Chi nhánh tỉnh Quảng Bình giaiđoạn 2013-2016.
Đơn vị tính:Triệu đồng
Chỉ tiêu Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016
Nợ xấu 59.714 73.796 40.961 50.036
Dự phòng rui ro trích lập 60.428 80.191 66.470 34.712
Tỷ lệ khả năng bù đắp rui
ro tín dụng (%) 101,20 108,67 162,28 69,37