Thực thi Luật tục trong quản lý, sử dụng rừng và đấtrừng

Một phần của tài liệu bao-cao-nghien-cuu-luat-tuc-final (Trang 49 - 58)

3. CÁC PHÁT HIỆN CHÍNH

3.4.Thực thi Luật tục trong quản lý, sử dụng rừng và đấtrừng

3.4.1 Thực thi Luật tục trong bối cảnh sau Luật BVPTR năm 2004 và Lu ật đất đai năm 2013

Trên ơc sở kết quả phân tích các tài liệu thứ cấp như báo cáo kinhế tcấp xã/huy ện và k ết quả khảo sát ạti các cộng đồng, có th ể đánh giáướbc đầu về việc thực thi Luật tục sau khi Chính phủ Việt Nam ban hành Luật BVPTR năm 2004 và Lu ật Đất đai năm 2013 tại cácđiểm nghiên cứu qua các chỉ số gồm : Mức độ hưởng lợi của người dân t ừ rừng và đất rừng cộng đồng, cơ chế xử phạm vi phạm luật tục (Hương ước) và mức độ tuân th ủ hương ước của người dân trong c ộng đồng.

Việc sử dụng các quyđịnh của luật tục, kết hợp với quy định dưới luật của Luật BVPTR năm 2004 để xây dựng hương ước tại các ộcng đồng là th ể chế hóa lu ật tục áp dụng trong cộng đồng được chính quyền địa phương công nh ận. Đây được coi là công c ụ pháp lý giúp cộng đồng thực thi quyền và ngh ĩa vụ của cộng đồng đối với tài nguyên rừng. Tuy nhiên có rất nhiều khác biệt trong việc xây d ựng nội dung của hương ước cộng đồng về QLBVR. Chỉ số từ hình dước đây cho th ấy rõ điều này, ch ỉ có 46,07% c ộng đồng có hương ước nêu nội dung về vấn đề hưởng lợi của người dân trong c ộng đồng, còn l ại hơn 53% hương ước thiếu nội dung này.

Hình 6: Hiện trang nội dung của hương ước tại các cộng đồng

100% 80% 60% 40% 20% 0% 24.02 30.39 53.92 22.06

75.98 69.61 46.07 77.94 Không có nội dung

Có nội dung Xác lập phạm vi Quy n và V n đ hư ng Hình th c x

nghĩa v c ng l i t r ng ph t v i ngư i

Tại các diện tích rừng và đất rừng cộng đồng, luật tục (hương ước) cho phép hộ dân khái thác ỗg và lâm sản ngoài g ỗ. Ngoài ra các hộ còn được hưởng công t ừ việc tham gia bảo vệ rừng được cộng đồng nhận giao khoán (rừng phòng h ộ giao cho cộng đồng/nhóm h ộ). Chỉ có 7,8% s ố hộ được hỏi cho biết có s ử dụng sổ đất rừng giao khoán theo nhóm nhóm để vay vốn ngân hàng đầu tư sản xuất. Hình dưới đây là các chỉ số về hình thức và m ức độ hưởng lợi từ rừng và đất rừng cộng đồng đối với người dân.

Hình 7: Hình thức và mức độ hưởng lợi từ rừng cộng đồng 100% 90% 80% 70% 60% 50% 40% 30% 20% 10% 0% 15.61 63.41 67.32 74.63 92.2 95.12 84.39

36.59 32.68 Không đư c hư ng l i

25.37 7.8 4.88 Có đư c hư ng l i

Song song với quyền được khai thác và hưởng lợi từ rừng và đất rừng cộng đồng, người dân c ũng phải tuân theo các hình thức hoặc chế tài x ử phạt của cộng đồng với các hành vi vi phạm. Theo cơ chế hiện nay tại các cộng đồng, người tham gia ra quyết định xử phạt và th ực thi xử phạt theo luật tục trong cộng đồng chủ yếu là già làng, tr ưởng thôn và cán bộ kiểm lâm.

100% 90% 80% 70% 60% 50% 40% 30% 20% 10% 0% Không xử phạt Có xử phạm

Già làng Trư ng h Trư ng Kiểm lâm khác

thôn/b n

Để bổ sung cho đánh giá này, thông tin ừt cuộc thảo luận nhóm cho bi ết các vi phạm và mâu thu ẫn trong việc khai thác ửs dụng rừng và đất rừng cộng đồng chủ yếu là các vi phạm như lấy măng không đúng số lượng và chu k ỳ, xâm canh sang di ện tích đất rừng trồng của nhóm h ộ, hoặc lấy cây rau m ầu thuộc đất cộng đồng. Những vi phạm này th ường do trưởng bản hoặc trưởng họ (người cao tuổi trong họ - già làng) đưng ra giải quyết, nhắc nhở người dân. Các vi phạm như chặt trộm gỗ trong rừng cộng đồng thường do trưởng thôn ho ặc kiểm lâm viên xã giải quyết theo các quyđịnh xử phạt của hương ước. (TLN nam nữ tại Điện Biên, 2015).

Đối với các hành vi vi phạm chặt phá và khai thác lâm ngoài gỗ sai quy định, luật tục (hương ước) quy định các hình thức phạt đối với cá nhân/hộ gia đình vi phạm tuy thức độ có th ể phạt tiền, phạt thóc ho ặc phạt vạ. Phạt vạ gồm phạt theo số lượng vật nuôi nh ư lợn, gà để làm c ỗ mời cả làng/b ản hoặc nặng hơn là bị tảy chay khỏi các hoạt động khai thác ừrng cộng đồng hay hoạt động chung của cộng đồng. ). Có t ới 41,09% người được hỏi cho biết thôn/b ản/buôn c ủa họ áp dụng hình thức phạt vạ theo lệ buôn làng. Trong hình dước đây, ch ỉ số phạt tiền theo quy định hương ước là cao nh ất chiếm 57,84%, trong đó ph ạt phục hồi nguyên trạng (trồng thay thế cây) ch ỉ chiếm 14,71%.

100% 90% 80% 70% 60% 50% 40% 30% 20% 10% 0% 42.16 58.91 72.06 85.29 94.12 95.1 57.84 41.09 27.94 14.71 5.88 4.9 Phạt thóc Phạt tiền Phục hồi Phạt vạ Tr Khác nguyên ti n/thóc trạng cho ngư i phát hi n Không xử phạt Có xử phạt

3.4.2 Thực thi luật tục trong bối cảnh hiện nay tại Đăk Lăk

Mặc dù là ng ười bản địa lâu đời, kiến thức, luật tục của đồng bào Tây Nguyên không được để ý s ử dụng trong quản lý c ộng đồng, an sinh kinh tế xã h ội kể cả quản lý b ảo vệ rừng, tài nguyênở vùng này. Vi ệc bỏ ngỏ vai trò c ủa người bản địa, không s ử dụng luật tục của các dân tộc Tây Nguyên dẫn đến hụt hẫng về văn hóa, tinh th ần, kéo theo hàng loạt vấn đề về xã h ội, môi tr ường. Thêm vào đó, kho ảng bốn thập kỷ gần đây, đời sống văn hóa c ủa cộng đồng Tây Nguyên bị tácđộng mạnh bởi các chính sách nhà ướnc, thị trường, và thay đổi tôn giáo. Chính sách di dân xen cài dẫn đến kết cấu xã h ội truyền thống bị phá vỡ. Kinh tế thị trường thay đổi hàng lo ạt hoạt động sản xuất định hướng hàng hóa và công nghi ệp đã ảnh hưởng đến các nét ăvn hóa liên quan. Mặc dù có nh ững thay đổi tích cực như cơ sở hạ tầng phát triển, các hủ tục, mê tín mất đi nhưng nhiều tập tục truyền thống văn hóa c ủa người dân c ũng bị suy thoái kể cả kiến thức, phong tục tập quán về bảo vệ rừng, tài nguyên, nguồn nước.

Có th ể chia luật tục thành hai nhóm là lu ật tục trong đời sống sinh hoạt và trong qu ản lý b ảo vệ rừng. Trong bối cảnh hiện nay, các luật tục về sinh hoạt xã h ội trong cộng đồng ở nhiều nơi vẫn còn l ưu giữ được và nhi ều nhóm b ản địa đang cố gắng thực thi trong cộng đồng của mình. Trong khi đó các luật tục về quản lý b ảo vệ rừng ngày càng m ờ nhạt khi mà ng ười dân không còn quy ền gì đối với rừng.

Ở nhiều nơi người dân s ống xen cài gi ữa các dân tộc, văn hóa tr ộn lẫn. Người phá ừrng hiện nay không phải là ng ười bản địa, họ không tôn tr ọng tập quán, quyền truyền thống của người bản địa. Do đó, lu ật tục khó có th ể áp dụng hoàn toàn. Vì v ậy có n ơi cả hai hệ thống luật được áp dụng. Những vi phạm mâu thuẩn giữa các dòng tộc thì vẫn xử theo truyền thống ví dụ như vi phạm trênđất rẫy của những người trong cùng buôn. Trong khi nh ững mâu thu ẫn với người ngoài hay trênđất do nhà n ước quản lý, lu ật pháp nhà n ước được sử dụng. Việc thực thi luật tục và lu ật nhà n ước chồng lấn đồng thời cũng xảy ra. Trong nhiều trường hợp cácđối tượng tìm cách tuân thủ cả luật nhà n ước và lu ật tục29.

29

Ví dụ. Vùng quản lý theo truy ền thống của buôn trùng v ới vùng quản lý c ủa nhà n ước. Nếu một người dân mu ốn phát ẫry hay lấy cây trong r ừng (làm nhà c ửa) thì phải xin phép kiểm lâm, đồng thời phải được phép của già làng hay chủ rẫy, chủ cây truy ền thống. Nếu không đápứng cácđiều kiện này, h ộ có th ể bị xử phạt

Vai trò c ủa các thể chế truyền thống như già làng hi ện nay vẫn còn nh ưng yếu đi nhiều. Già làng ch ỉ còn vai trò trong m ột số hoạt động sinh hoạt của cộng đồng, hoặc trong một vài tr ường hợp liên quanđến quản lý tài nguyên rừng cộng đồng nhưng không th ật sự phổ biến.

Như vậy các cộng đồng Tây Nguyên đều có nh ững quy định, những luật tục riêng về quản lý và s ử dụng rừng, đất rừng mặc dù các quyđịnh này ch ỉ là quy định chung, không th ật sự đi vào chi ti ết. Việc quản lý tài nguyên theo cộng đồng vẫn được người dân duy trì ở mức độ nào đó, rõ nh ất là ở việc quản lý duy trì đất nương rẫy, rừng sử dụng truyền thống, rừng sản xuất sau nương rẫy. Tuy vậy, vai trò c ủa các thể chế truyền thống như già làng, lu ật tục không th ật sự rõ ràng và m ạnh mẽ như ngày x ưa.

3.4.2 Thực thi luật tục trong bối cảnh hiện nay tại tỉnh Thừa Thiên Huế

Cơ chế lợi ích trong quản lý và s ử dụng đất rừng truyền thống

Đối với cộng đồng các DTTS nói chung và ở A Lưới nói riêng, có đời sống phụ thuộc lớn vào r ừng và tài nguyên ừrng, những quy định của luật tục về cơ chế lợi ích, chia sẽ cộng đồng trong sở hữu, phân ph ối các nguồn lợi là r ất quan trọng.

Trước đây, trong qu ản lý và s ử dụng đất rừng, các nguồn lợi rừng, cơ chế lợi ích được hình thành và duy trì trên nền tảng: 1) xã h ội truyền thống quá trình phân hóa giai cấp chưa diễn ra, sự phân công lao động mang tính chất tự nhiên (giới tính và tu ổi tác); 2) làng là tổ chức xã h ội cơ bản duy nhất, được quản lý và điều chỉnh bởi một hệ thống phong tục, luật tục mang tính quy định gọi là t ập quán pháp (hay là luật tục), thông qua m ột thiết chế tự quản là H ội đồng già làng, theo nguyên tắc “lão quy ền”. 4) Xã h ội mang tính chất cộng đồng cao, ở đó cu ộc sống của mọi cá nhân hoàn toàn hòa tan vào trong c ồng động. 5) Cơ chế lợi ích được điều phối bởi vai trò ng ười chủ làng, là ng ười đóng vai trò qu ản lý, phân ph ối các nguồn lợi tự nhiên,điều chỉnh cân b ằng các quan hệ xã h ội.

Cơ chế lợi ích trong quản lý và s ự dụng đất rừng, nguồn lợi rừng bị chi phối bởi các yếu tố đặc tính dân tộc như tính khép kín, tính dân tộc chủ nghĩa, tính cộng đồng, tính bình quân. Tính khép kín hình thành t ừ điều kiện sinh sống, sự tồn tại biệt lập nơi núi rừng, với những mối quan hệ nội tại trong dòng h ọ, trong làng đơn chiều và đóng kín. Bên cạnh đó, tính c ộng đồng bao trùm lên mọi mặt, mọi mối quan hệ, mọi lĩnh vực, hình thành ph ương châm s ống giúp cho đồng bào t ồn tại và phát triển trước những thách thức của tự nhiên và xã hội. Đối với họ dù là ng ười giàu hay ng ười nghèo, về cơ bản vẫn là nh ững người lao động, bình đẳng với nhau về quyền lợi và ngh ĩa vụ. Trong quan hệ xã h ội, sự đoàn k ết, tính thật thà, lòng tương thân, t ương áiđược đề cao, mọi người sống với nhau chân th ật, quý tr ọng danh dự, không có s ự xâm ph ạm tài s ản hay xúc phạm danh dự của nhau. hình thành nên những tập quán ốtt đẹp trong ứng xử, giúp đỡ nhau trong sản xuất, sinh hoạt, tạo sự ổn định cho xã h ội. Đây là điều kiện cho việc duy trì và thực hành vi ệc chia sẻ lợi ích cộng đồng một cách công bằng và t ự nguyện. Hơn nữa, đặc tính bình quân, dấu ấn của thời kỳ kinh tế chiếm đoạt chi phối mạnh mẽ các mối quan hệ sở hữu và phân ph ối sản phẩm. Tính quân bình không t ạo ra sự ngăn biệt lớn về mặt xã h ội, hay sự phân bi ệt giàu nghèo giữa các cá nhân, th ậm chí là s ự cào b ằng. Đặc tính này ch ỉ ra rằng, quyền phân ph ối sản phẩm không ph ụ thuộc vào quyền nắm giữ tư liệu lao động.

Việc xem xét đánh giáơcchế lợi ích, quyền lợi và ngh ĩa vụ của người dân đối với rừng và đất rừng phải được xem xét trênơc sở quyền hưởng dụng. Thực trạng hưởng dụng đất rừng phản ánh mối quan hệ thuộc phương diện pháp lý hay đạo lý gi ữa những cá nhân hay nhóm người đối với tài nguyên đất rừng, là m ột thể chế do các xã hội tạo nên nhằm điều chỉnh hành vi c ủa các thành viên trong ộcng đồng thông qua những nguyên ắtc chỉ rõ m ức độ các quyền đối với đất đai được phân ph ối trong xã h ội, về các mức độ

tiếp cận đến quyền sử dụng, kiểm soát và chuyển giao đất đai cũng như các trách nhiệm và ràng bu ộc liên quan30.

Trong xã h ội truyền thống của đồng bào các DTTS ở huyện A Lưới, tất cả mọi thành viên trong cộng đồng đều có quy ền tiếp cận, sử dụng, hưởng lợi và qu ản lý đất rừng trên cơ sở tôn tr ọng quyền hưởng dụng của các thành viên khác. Quyền hưởng dụng được thể hiện rõ nét trong hoạt động canh tác nương rẫy và khai thác lâm thổ sản. Đất canh tác nương rẫy của mỗi thành viên thuộc về sở hữu cộng đồng làng.

Cộng đồng làng, d ưới sự điều hành c ủa chủ làng và h ội đồng già làng, có toàn quy ền quyết định các vấn đề liên quanđến đất đai trên phạm vi của làng. 31 Dưới sự kiểm soát của cộng đồng, đất trở nên linh thiêng vì liên quanđến các thế lực siêu nhiên (Yang), trongđó có th ần Đất và th ần Rừng.

Thực trạng tiếp cận các quyền hưởng dụng đất ở Hồng Hạ được biểu hiện qua 5 mức độ: 1) Quyền tiếp cận: Đối với chính quyền địa phương, việc thực hiện quyền tiếp cận là ho ạt động kiểm tra, giám sát,đo đạc và th ực hiện quyền quản lí đất đai của Nhà n ước, ngăn chặn cácđối tượng sử dụng đất đai sai mục đích. Đối với đồng bào, quy ền tiếp cận là vi ệc mặc nhiênđược chấp nhận khi họ đi ngang qua thửa đất của người khác và không làm h ư hại tài s ản của chủ mảnh đất đó. N ếu trong quá trình tiếp cận đất đai mà một người, dẫu vô tình hay c ố ý, làm h ư hại hay mất mát tài sản của người khác, thì anh ta phải chịu những hình phạt nặng nhẹ khác nhau theo luật tục của địa phương. 2) Quyền khai thác: Theo cách nghĩ của đồng bào DTTS ở huyện A Lưới, việc khai thác và hưởng lợi trên mảnh đất của mình là đương nhiên, tùy thuộc vào n ăng lực canh tác của mỗi người mà có s ự khác biệt về mức độ khai thác và hưởng lợi. Đối với đất lâm nghi ệp ở Hồng Hạ, việc thực hiện quyền khai thác của đồng bào g ặp phải những hạn chế nhất định. Trong thời gian gần đây, đồng bào xã H ồng Hạ được giao đất rừng và có quy ền thu lợi trên mảnh đất mà không c ần phải nộp thêm một khoản lệ phí nào khác. Quyền khai thácđất lâm nghi ệp của đồng bào trên mảnh đất được giao theo điều luật của Nhà n ước trong giấy chứng nhận quyền sở hữu. Mặt khác, quyền đó l ại không chính th ống khi chính quyền địa phương vẫn chưa công nh ận những diện tích đất lâm nghiệp mà Nhà n ước giao cho người dân do s ự chậm trễ của việc vận dụng các chính sách. ởBi vậy, theo nguyên ắtc, muốn hợp pháp hóa quyền khai thácđối với những mảnh đất được giao, đồng bào ph ải làm đơn xin để được chính quyền địa phương cho phép và phân b ổ nguồn lợi thì đồng bào m ới được tiến hành. Tuy nhiên, một mặt do sự hiểu biết hạn chế về tri thức luật pháp và mặt khác ạli xem việc khai thác các mảnh đất được giao là quy ền hiển nhiên nênđồng bào ít khi c ần đến sự đồng ý c ủa chính quyền địa phương. 3) Quyền quản lí: Đối với chính quyền địa phương, quyền quản lí là quy ền đo đạc, lập bản đồ nhằm nắm vững diện tích đất đai và phân b ổ hợp lí đến cácđối tượng có nhu c ầu. Đối với đồng bào, quyền quản lí được hiểu là trách nhiệm làm ch ủ, bảo vệ và qu ản lí trực tiếp mảnh đất của mình bằng các ranh giới tự nhiên như khe suối, gốc cây, t ảng đá. Quyền quản lí nêu trên mang tính chính ốthng đối với Nhà n ước và các hộ gia đình. Tuy nhiên,đồng bào ở Hồng Hạ xem việc quản lí đất đai của mình là m ột thành t ố trong thiết chế chung của luật tục địa phương và đã được cộng đồng chấp nhận. Cho nên, những “ng ười ngoài” (theo cách hiểu của đồng bào là bao g ồm cả chính quyền địa phương) cũng không được phép xâm phạm hay quyết định đến mảnh đất của đồng bào. Dù nh ững mảnh

Một phần của tài liệu bao-cao-nghien-cuu-luat-tuc-final (Trang 49 - 58)